SKKN Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động Pre-listening trong mỗi kiểu bài Listen của chương trình Tiếng Anh 8

doc 26 trang sklop6 21/07/2024 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động Pre-listening trong mỗi kiểu bài Listen của chương trình Tiếng Anh 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động Pre-listening trong mỗi kiểu bài Listen của chương trình Tiếng Anh 8

SKKN Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động Pre-listening trong mỗi kiểu bài Listen của chương trình Tiếng Anh 8
 Lời nói đầu
 Qua quá trình giảng dạy bộ môn Tiếâng Anh trên lớp theo chương trình cải 
cách , vấn đề hạn chế nhất mà hầu hết các giáo viên còn bận tâm đó là kĩ năng 
‘Listening’ của học sinh , nhất là học sinh lớp 8 .Vì thế tôi quyết định lấy vấn 
đề này làm đề tài tôi nghiên cứu .Làm thế nào giúp học sinh vào phần ‘While 
listening’ nhẹ nhàng và có hiệu quả , đồng thời giúp học sinh có thêm kinh 
nghiệm để thực hiện phần Listen trong một số bài kiểm tra .Với sự giúp đỡ của 
quí đồng nghiệp ở tổà bộ môn ,Ban Giám Hiệu nhà trường và một số giáo viên ở 
các trường THCS trong Huyện .Nay tôi đã hoàn thành xong đề tài “Tổ chức 
soạn giảng các bước cho hoạt động “Pre - listening” trong mỗi kiểu bài 
‘Listen‘ của chương trình Tiếng Anh 8” Rất mong sự ủng hộ của quí đồng 
nghiệp .
 Xin chân thành cảm ơn !
 Người thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 1 Thực tiển cho thấy việc thực hiện phần “ Pre –listening” thành công , đó 
 cũng chính là nền tảng mang lại hiệu quả cao trong quá trình thực hiện phần 
 “While –listening”.
II/ MỤC ĐÍCH TỔNG KẾTKINH NGHIỆM
 - Nhằm cung cấp thêm cho giáo viên một số thủ thuật để tổ chức hoạt 
 động “Pre-listening” có hiệu quả và áp dụng được lâu dài . Góp phần nâng 
 cao chất lượng dạy học đáp ứng kịp thời xu thế đổi mới của phương pháp 
 giáo dục hiện nay.
III/ NHIỆM VỤ TỔNG KẾT KINH NGHIỆM .
 + Nhằm cung cấp thêm cho giáo viên một số hoạt động để tổ chức soạn 
 giảng phần “Pre-listening” cho tiết dạy bài “Listen” ở chương trình Tiếng 
 Anh 8.
 + Nhằm giúp giáo viên nắm bắt được cách phối hợp đan xen các hoạt động 
 cần thực hiện trong một tiết dạy và sáng tạo trong hình thức tổ chức . 
 + Thực nghiệm một số lớp theo các cách tổ chức soạn giảng “Pre-
 listening” ở trường Trung Học Cơ Sở để đánh giá mức độ hiểu và kết quả 
 đạt được của học sinh .
 + Tổng kết những kinh nghiệm qua những giải pháp đã thực hiện .
IV/ KHÁCH THỂ TỔNG KẾT.
 Hình thức tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động “Pre –listening” 
 trong một tiết học bài “Listen” hình thức chuyển tải kiến thức và tổ chức 
 một giờ dạy .
V/ ĐỐI TƯỢNG TỔNG KẾT.
 Tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động “Pre-listening” trong một 
 tiết dạy bài “Listen” có hiệu quả trong chương trình đổi mới .
VI/ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT .
 Giáo viên thực hiện dạy chương trình Tiếng Anh 8 ở các trường Trung 
 Học Cơ Sở trong Huyện.
 Người thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 3 b) Đối tượng :
 Kinh nghiệm của giáo viên ,sau khi thực hiện tiết dạy tốt , các tiết hội 
 giảng ở trường .Xin dự giờ học hỏi ,tham khảo ý kiến ở một số trường 
 trong huyện 
 c) Cách tiến hành :
 - Dự giờ , tổ chức dạy các tiết thao giảng. 
 - Vận dụng những kiến thức đã thành công tiếp tục trãi nghiệm ra 
diện rộng 
 - Khái quát thành lí luận những kinh nghiệm thành công và đối chiếu 
kết quả.
VIII/ GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU :
 - Giới hạn vấn đề : Cách tổ chức soạn giảng các bước cho hoạt động 
“Pre-listening” trong mỗi kiểu bài “Listen” của chương trình Tiếng Anh 
8
 - Giới hạn đối tượng : Học sinh lớp 8 trường Trung Học Cơ Sở 
TânTây 
 - Giới hạn không gian : Huyện Gò Công Đông Tỉnh Tiền Giang, 
chủ yếu là học sinh trường Trung Học Cơ Sở Tân Tây 
 - Giới hạn thời gian : Dù nội dung đề tài đã được nghiên cứu từ hai 
năm qua nhưng tôi quyết định hoàn tất đề tài vào cuối tháng 12 năm 2006.
IX/ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU :
 - Từ 01 -10 -2005 đến 15 -12 -2005 : Chọn để tài 
 - Từ 16 - 02 - 2006 đến 15 -3 -2006 : Đọc và tham khảo các tài liệu 
có liên quan 
 - Từ 01- 4 - 2006 đến 30- 4 - 2006 : Tổng kết lại kết quả việc áp 
dụng những nghiên cứu của đề tài và rút ra bài học kinh nghiệm .
 - Từ 10 - 5 -2006 đến 30 -7 -2006 : Viết nháp đề tài .
 - Từ 01 -9 - 2006 đến 30- 10 -2006 : Hoàn thành bản nháp .
 - Từ 01- 11 -2006 đến 30 - 12- 2006 :Hoàn tất đề tài .
 - Ngày 10 – 01 – 2007 : Nộp đề tài .
Người thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 5 
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :
 1/ Tình hình vấn đề nghiên cứu .
 - Giúp học sinh phát huy được kĩ năng “Listening”. Trong nhiều năm qua 
 vấn đề phát triển kĩ năng “Listening” vẫn là vấn đề nan giải không 
 những đối với giáo viên mà còn là nỗi quan tâm lo lắng nhất của học sinh 
 và các bậc phụ huynh , nhất là đội ngũ thi học sinh giỏi.
 - Thực tế giảng dạy các năm qua cho thấy, học sinh còn yếu và rất 
 “sợ”bộ môn Listen ở tiết học ngoại ngữ . Vậy học sinh yếu là do đâu ? 
 Do chương trình? Do phương pháp dạy của giáo viên? Hay do cách học 
 của học sinh? 
 - Vì thế làm thế nào để học sinh thành công trong hoạt động White-
 listening và mang lại hiệu quả tối ưu nhất. 
 Đề tài mà tôi nghiên cứu hôm nay không ngoài mục đích là giải quyết 
 vấn đề này.
 2/ Cơ sỏ khoa học của vấn đề nghiên cứu.
 - Tổ chức hoạt động “Pre-listening” trong tiết dạy bài Listen có hiệu quả 
 là một yếu tố hết sức quan trọng để đạt được kết quả như mong muốn ở 
 hoạt động While –listening.
 - Mỗi tiết Listen của từng Unit, mỗi một bài đều có đặc thù riêng của nó. 
 Do vậy khi thiết kế một tiết dạy “Pre –listening” giáo viên phải lựa 
 chọn hoạt động cho phù hợp với nội dung để cung cấp kiến thức và phát 
 triển kĩ năng “Listening” cho từng chủ điểm phù hợp , logic , nhằm phát 
 huy tốt kĩ năng nghe của học sinh.
 Người thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 7 cứu này sẽ thực hiện được các nhiệm vụ : 
 + Cung cấp thêm các họat động chung để soạn giảng “pre - 
 listening” trong tiết dạy bài Listen.
 + Góp phần nâng cao và phát triển kĩ năng Listening cho học sinh 
 nhất là học sinh khối 8
 3/ Nguyên nhân của vấn đề được nghiên cứu : 
 I/ Giảng dạy :
 - Giáo viên dạy với tinh thần trách nhiệm , luôn lấy học sinh làm 
 trung tâm . Luôn tìm hiểu và đưa ra những câu hỏi gợi mở, giúp học 
 sinh kịp thời nắm bắt đưọc nội dung và phát triển kĩ năng của bộ môn .
 - Trong giờ dạy “ pre – listening” giáo viên cần thể hiện rõ được nội 
 dung yêu cầu , những vấn đề sẽ được tìm hiểu trong bài Listen . Đôi khi 
 thủ thuật phần Pre- listening kết hợp chưa chặc chẽ làm cho học sinh 
 không định hướng được nội dung yêu cầu và thiếu tập trung ở bài Listen 
 .
 Phương pháp giảng dạy :
 + Phương pháp chính là giảng dạy và sử dụng một số thủ thuật cần thiết 
 ở hoạt động Pre listening .Giúp học sinh hoàn thành nội dung bài 
 While – listening dễ dàng hơn và nắm bắt được mục tiêu của tiết học .
 + Tùy theo kiểu bài Listen mà tổ chức hoạt động Pre – listening khác 
 nhau . Kết hợp nhiều phương pháp , gợi mở , tạo sự tò mò và kích thích 
 sự tư duy của học sinh phát huy tính tự chủ và niềm đam mê học hỏi của 
 học sinh .
  Sử dụng đồ dùng dạy học :
 Sử dụng đồ dùng dạy học linh hoạt theo từng kiểu bài , và vận dụng 
 một cách triệt để và có hiệu quả .
 Về nội dung của hoạt động Pre – listening :
- Thông qua các hoạt động Pre – listening giúp học sinh vận dụng và 
 thực hiện phần While – listening tương đối có hiệu quả . Bên cạnh đó 
 học sinh dần dần định hướng được mục đích yêu cầu của từng kiểu bài 
 Listen 
- Kết hợp nhiều phương pháp sao cho học sinh hoạt động tích cực , 
 Khuyến khích học sinh suy nghĩ . Tổ chức từng công đoạn rõ ràng giúp 
 Người thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 9 trình luyện kĩ năng Listening
 + Lớp tích cực hoạt động 
 + Tạo sự hứng thú và tự tin cho học sinh trong quá trình thực hành bài 
 Listen 
 + Học sinh làm quen với từng kiểu bài , giúp các em sẵn sàng đối phó 
 với bất kì kiểu bài Listen nào mà học sinh gặp phải sau này .
 + Tuy cách soạn này có vất vả hơn , học sinh làm việc nhiều 
 hơn,nhưng bù lại học sinh sẽ đạt kết quả cao hơn trong quá trình rèn 
 luyện kĩ năng Listening .
 Mặt khác , để một tiết dạy Listen thành công và đạt hiệu quả cao thì 
 phải đầu tư khâu quan trọng nhất đó là hoạt động Pre – listening theo 
 từng kiểu bài . Hoạt động này quyết định thời gian và chất lượng , 
 quyết định sự thành công hay thất bại của tiết dạy bài Listen .
  Ơ chương trình Anh Văn 8 mặc dù mục đìch yêu cầu của mỗi bài 
 Listen có khác nhau . Nhưng kiểu bài thì giống nhau ở một số bài . 
 Sau đây là những hoạt động ở mỗi kiểu bài Listen .
 A) Theo kiểu bài “ listen and check the right information 
 or item” (nghe và kiểm tra lại thông tin đã được dự đoán 
 theo sự hiểu biết của học sinh )
 VÍ DỤ : Ở bài Listen của Unit 3 , Unit 10 , Unit 13 . Mục đích chumg 
 của các bài này là yêu cầu học sinh nghe để kiểm tra lại kiến thức sau 
 phần đọc hiểu và đoán nội dung . Ở kiểu bài này giáo viên sẽ tổ chức 
 các hoạt động nhằm kích thích học sinh đọc hiểu và đoán thông tin 
 theo sự hiểu biết trước khi bắt đầu vào phần While – listening .
 Step1: Pre – teach Vocabulary : 
 Giáo viên cho nghĩa của một số từ mới có liên quan đến nội dung bài 
 Listen .Ở thủ thuật này giúp học sinh biết thêm nghĩa của từ để đọc hiểu 
 và đoán nội dung của bài Listen theo sự hiểu biết của từng cá nhân.
 Người thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 11 Step 3 : Guessing 
 phân xanh lên bảng . Sau đó nghe bài Listen để kiểm tra lại kết quả dự 
 đoán .
  Ở những hoạt động này không những vận dụng cho chương trình 
 Tiếng Anh 8 mà còn sử dụng rộng rãi ở các khối. Bên cạnh đó có thể 
 tạo cho học sinh thói quen thực hiện bài Listen trong quá trình rèn 
 luyện kĩ năng phát triển ngôn ngữ .
 B) Đối với kiểu bài “Listen and fill in the missing word” 
( Nghe và điền vào từ bỏ trống )
 Ví dụ : ở bài Listen của Unit 6 – Unit 8 – Unit 15 . 
 Mục đích chung của các bài này là học sinh nghe và hoàn thành chỗ để 
 trống .Đòi hỏi học sinh phải nghe chính xác từng câu từng từ . Nhưng 
 đối với học sinh vùng nông thôn thì yêu cầu này quá cao , học sinh 
 không thể nghe và hoàn thành hết những từ bỏ trống . Sau khi thăm dò 
 ý kiến ở một số trường THCS trong Huyện thì trung bình sau 3 lần nghe 
 : Học sinh khá giỏi chỉ nghe và điền được khoảng 50% ,so ra kết quả 
 còn quá thấp so với yêu cầu .
 Vì vậy sau quá trình giảng dạy tôi đã đưa ra một giải pháp cho kiểu bài 
 “ Listen and fill in the missing word” đối với học sinh ở lớp tôi đang 
 dạy .Kết quả đạt được khá thành công , sau 3 lần nghe đối với học sinh 
 khá giỏi điền vào tương đối chính xác , đối với học sinh trung bình – 
 yếu hoàn thành trên 50%.
 Ở mỗi phần Pre –listening chỉ dành thời gian 10 đến 15 phút . Đối với 
 kiểu bài này giáo viên có thể tổ chức theo các bước sau .
 Step1 : Set the scene.
 Giới thiệu cho học sinh biết yêu cầu của bài Listen , vì đây là một trong 
 những giai đoạn quan trọng để giúp học sinh định hướng được yêu cầu 
 của đề bài.
 Step 2 : Give some cue words .
 Tùy theo lượng từ ở bài ít hay nhiều , giáo viên có thể đưa ra hàng loạt từ 
 Người thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 13

File đính kèm:

  • docskkn_to_chuc_soan_giang_cac_buoc_cho_hoat_dong_pre_listening.doc