SKKN Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương Lớp 6 trong thời gian học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 tại trường THCS Võ Trường Toản, Thành phố Vũng Tàu

pdf 44 trang sklop6 13/08/2024 650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương Lớp 6 trong thời gian học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 tại trường THCS Võ Trường Toản, Thành phố Vũng Tàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương Lớp 6 trong thời gian học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 tại trường THCS Võ Trường Toản, Thành phố Vũng Tàu

SKKN Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương Lớp 6 trong thời gian học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 tại trường THCS Võ Trường Toản, Thành phố Vũng Tàu
 Mục lục 
Chương 1: Cơ sở đề xuất giải pháp ......................................................................... 4 
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp ..................................................................... 4 
1.2. Mục tiêu phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................. 5 
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 5 
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6 
1.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 6 
1.3. Giới hạn của đề tài ............................................................................................ 7 
1.4. Các giả thiết nghiên cứu ................................................................................... 7 
1.5. Cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận ......................................................................... 7 
1.5.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................................. 8 
1.5.1.1. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục ............................................ 8 
1.5.1.2. Yêu cầu về Chương trình giáo dục ............................................................ 8 
1.5.1.3. Nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch Covid-19 ................... 8 
1.5.2. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 8 
1.5.2.1. Các khái niệm ............................................................................................. 8 
1.5.2.2. Yêu cầu về nội dung tài liệu Giáo dục địa phương .................................... 9 
1.5.2.3. Yêu cầu về phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá bộ môn 
Giáo dục địa phương ............................................................................................. 10 
1.5.2.4. Vị trí, vai trò của giáo dục địa phương trong trường trung học cơ sở ..... 10 
1.5.2.5. Mục tiêu quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương ......................... 11 
1.5.2.6. Nội dung của quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương .................. 11 
1.5.2.7. Phương pháp quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương .................. 11 
1.5.2.8. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý dạy và học môn Giáo dục địa 
phương ................................................................................................................... 12 
1.5.2.9. Tình hình xã hội trong năm học 2021 – 2022 .......................................... 13 
1.6. Kế hoạch thực hiện ......................................................................................... 14 
Chương 2. Quá trình hình thành và nội dung giải pháp ........................................ 15 3 
3.2. Hiệu quả đạt được .......................................................................................... 33 
3.3. Khả năng phát triển đề tài .............................................................................. 34 
Chương 4: Kết luận, đề xuất, kiến nghị ................................................................ 35 
4.1. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................... 35 
4.2. Bài học kinh nghiệm ...................................................................................... 35 
4.3. Đề xuất ........................................................................................................... 36 
4.3.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo ................... 36 
4.3.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo ........................................................... 37 
4.3.2. Đối với các nhà quản lý ............................................................................... 37 
4.3.3. Đối với tổ chuyên môn ................................................................................ 37 
4.3.4. Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình Giáo dục địa phương . 37 
4.3.5. Đối với cha mẹ học sinh và học sinh .......................................................... 37 
Phụ lục 1 ................................................................................................................ 39 
Phụ lục 2 ................................................................................................................ 40 
Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 41 
 5 
học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật và Công nghệ. Như vậy, để 
môn học này đạt được kết quả tốt, giáo viên cần có kiến thức, kỹ năng nhiều môn 
học và ứng dụng các điều kiện thực tế của địa phương. 
 Trong giai đoạn hiện nay, dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp. Học sinh 
chưa thể đến trường và cũng chưa có điều kiện để trải nghiệm thực tế nhằm tăng 
thêm kiến thức bổ trợ môn học. 
 Làm thế nào để Giáo dục địa phương trở thành môn học được học sinh yêu 
thích? Làm thế nào để có thể giảng dạy được môn Giáo dục địa phương trong giai 
đoạn học sinh chưa đến trường do ảnh hưởng của dịch. Đó là vấn đề trăn trở và 
thúc đẩy tôi đến với đề tài “Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương lớp 
6 trong thời gian học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 tại trường 
THCS Võ Trường Toản, thành phố Vũng Tàu”. 
 Đề tài “Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương lớp 6 trong thời 
gian học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 tại trường THCS Võ 
Trường Toản, thành phố Vũng Tàu” giải quyết ba vấn đề cơ bản: 
 - Giáo dục học sinh phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên, yêu truyền thống 
dân tộc, yêu cộng đồng và biết làm ra các việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu 
đó. Tình yêu đó được thể hiện những ca khúc dân gian, những câu chuyện dân 
gian gắn liền nơi sinh sống, cảnh đẹp thiên nhiên và những câu chuyện lịch sử 
của đất và người tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. 
 - Giáo dục học sinh sống có trách nhiệm trao dồi kiến thức để bảo tồn bản 
sắc văn hóa - dân tộc. bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên và tăng thêm ý chí phấn đấu xây 
dựng quê hương càng giàu đẹp. 
 - Đáp ứng tình hình thực tế tại địa phương,học sinh chưa thể đến trường do 
giãn cách xả hội và ảnh hưởng của dịch Covid-19. 
 1.2. Mục tiêu phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu 
 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 
 Đề tài “Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương lớp 6 trong thời 7 
 Phân tích thực trạng giảng dạy Giáo dục địa phương. 
 Phân tích điều kiện dạy và học của học sinh trong thời gian dịch Covid-19 
bùng phát trên địa bàn tỉnh. 
 Rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó đề xuất một số biện pháp dạy và học 
môn Giáo dục địa phương trong thời gian học sinh không thể đến trường vì dịch 
Covid-19. 
 1.3. Giới hạn của đề tài 
 Đề tài “Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương lớp 6 trong thời 
gian học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 tại trường THCS Võ 
Trường Toản, thành phố Vũng Tàu” chỉ giới hạn trong nghiên cứu điều kiện 
dạy và học môn Giáo dục địa phương của trường THCS Võ Trường Toản và đề 
xuất các biện pháp phù hợp điều kiện thực tế. 
 1.4. Các giả thiết nghiên cứu 
 Giáo dục địa phương là một phần trong nội dung giáo dục đã có từ lâu. Tuy 
nhiên, trước đây Giáo dục địa phương chỉ là nội dung tích hợp vào các môn học 
cụ thể. Hiện nay, Giáo dục địa phương trở thành một một môn học riêng biệt. 
 Nếu vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, giảng dạy chương trình Giáo dục địa 
phương không tốt sẽ làm giảm đi lòng yêu nước và trách nhiệm của học sinh đối 
với cộng đồng. 
 Chương trình giáo dục địa phương thực hiện tốt sẽ thúc đẩy niềm tự hào về 
quê hương, tăng thêm tinh thần trách nhiệm sống vì cộng đồng của học sinh. 
 Như vậy việc quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương trong thời gian 
học sinh không thể đến trường vì dịch Covid-19 có ý nghĩa quyết định đến việc 
xây dựng và phát triển những phẩm chất yêu nước, lòng tự hào dân tộc của học 
sinh, đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018. 
 1.5. Cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận 9 
có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra. [] 
 Địa phương là vùng, khu vực trong quan hệ với những vùng, khu vực khác 
trong nước hoặc trong quan hệ với trung ương, với cả nước. [] 
 Giáo dục địa phương là môn học cùng với môn học, hoạt động giáo dục 
khác hình thành và phát triển toàn diện những phẩm chất và năng lực học sinh 
nhằm giúp học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá, hành động khách quan, toàn 
diện, khoa học về điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa - xã hội, nghệ thuật của địa 
phương. 
 Như vậy, có thể hiểu Quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương là quá 
trình tổ chức và điều khiển vào đối tượng quản lý (quá trình dạy và học nội dung 
Giáo dục địa phương được tiến hành bởi giáo viên, học sinh với sự hỗ trợ của địa 
phương) nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về địa lý, lịch sử, kinh tế - 
xã hội, văn hóa - văn nghệ nơi mình đang sinh sống, góp phần bồi đắp thêm lòng 
tự hào dân tộc, lòng yêu nước, hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách của 
học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục. 
 1.5.2.2. Yêu cầu về nội dung tài liệu Giáo dục địa phương 
 Nội dung tài liệu thể hiện đúng và đầy đủ các vấn đề về văn hóa, lịch sử 
 truyền thống của địa phương; các vấn đề về địa lý, kinh tế, hướng nghiệp của địa 
 phương; các vấn đề về chính trị - xã hội, môi trường của địa phương và các nội 
 dung khác theo nội dung giáo dục địa phương quy định trong chương trình giáo 
 dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (sau đây gọi là 
 chương trình giáo dục phổ thông); bảo đảm tính cơ bản, khoa học, thiết thực, 
 phù hợp với thực tiễn của địa phương. 
 Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm 
 chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, 
 sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng. 
 Các thành tựu khoa học mới liên quan đến nội dung giáo dục địa phương 
 được cập nhật và phù hợp với mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông. 
 Tài liệu có tính mở, khuyến khích cách tiếp cận đa dạng bảo đảm đáp ứng mục 11 
phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất trong cả nước, 
nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học 
sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp 
phần giải quyết những vấn đề của quê hương [Chương trình Giáo dục phổ thông 
2018]. 
 1.5.2.5. Mục tiêu quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương 
 Điều 2, Luật Giáo dục 2019 quy định mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục 
nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức 
khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có 
lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ 
nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao 
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự 
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. 
 Điều 29, khoản 3, Luật Giáo dục 2019 quy định mục tiêu giáo dục THCS: 
“Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu 
học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng, hiểu biết cần thiết tối 
thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông hoặc 
chương trình giáo dục nghề nghiệp”. 
 1.5.2.6. Nội dung của quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương 
 Lập kế hoạch dạy nội dung Chương trình Giáo dục địa phương. 
 Tổ chức thực hiện các hoạt động dạy nội dung Chương trình Giáo dục địa 
phương. 
 Chỉ đạo dạy nội dung Chương trình Giáo dục địa phương. Đồng thời, hiệu 
trưởng tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh có thêm hứng thú khi dạy và học 
Chương trình Giáo dục địa phương. 
 Tổ chức kiểm tra đánh giá công tác dạy nội dung Chương trình Giáo dục 
địa phương. Kịp thời khen thưởng các giáo viên và học sinh thực hiện tốt. Tổ 
chức rút kinh nghiệm kịp thời những thiếu sót trong quá trình thực hiện. 
 1.5.2.7. Phương pháp quản lý dạy và học môn Giáo dục địa phương 

File đính kèm:

  • pdfskkn_quan_ly_day_va_hoc_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_6_trong.pdf