SKKN Một số thao tác dạy học giúp học sinh có kĩ năng phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nghệ thuật trong bộ môn Ngữ văn Lớp 6

docx 34 trang sklop6 16/04/2024 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số thao tác dạy học giúp học sinh có kĩ năng phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nghệ thuật trong bộ môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số thao tác dạy học giúp học sinh có kĩ năng phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nghệ thuật trong bộ môn Ngữ văn Lớp 6

SKKN Một số thao tác dạy học giúp học sinh có kĩ năng phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nghệ thuật trong bộ môn Ngữ văn Lớp 6
 1
 MỤC LỤC
Phần Nội Dung Trang
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
 I.Lí do chọn đề tài
 II.Mục đích nghiên cứu
 III. Nhiệm vụ nghiên cứu
 III. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài
 IV. Các phương pháp nghiên cứu
 V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
PHẦN B. NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I. Cơ sở lí luận:
 II. Thực trạng vấn đề
 1. Thực trạng kiến thức
 2. Thực trạng về việc học sinh học văn
 3. Thực trạng dạy học của giáo viên
 III Giải pháp và biện pháp thực hiện
 1. Giáo viên cung cấp tri thức các biện pháp tư từ
 2. Các dạng bài tập nhận diện về biện pháp tu từ
 3. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tác 
 dụng của các biện pháp tu từ.
 4. Kết quả
PHẦN C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
PHẦN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
giải thích nghĩa của từ,.nhưng có lẽ kĩ năng phân tích tác dụng của các biện 
pháp tu từ đã thu hút tôi hơn vì đây là mảng kiến thức tiếng việt trọng tâm của 
môn Ngữ văn lớp 6. Đồng thời đây cũng là kĩ năng cơ bản khi viết đoạn văn, 
biết chỉ ra cái hay, cái đẹp của đoạn văn, đoạn thơ. Kĩ năng này làm tiền đề cho 
năng lực cảm thụ văn học ở lớp 7,8,9, đặc biệt kì thi vào 10.
2. Cơ sở thực tiễn:
 Xuất phát từ thực tế đó là tình trạng học sinh không thích học môn văn. 
Nếu như làm một phép so sánh với thời giáo dục ngày xưa thì hình ảnh ông đồ 
với những cuốn sách văn thơ trở thành hình tượng. Người học trò luôn khắc cốt 
ghi tâm những câu: “ Tiên học lễ hậu học văn , Nhân chi sơ tính bản thiện” hay 
có những ông trạng tí hon với khả năng đối đáp rất tài. Còn ngày nay, xã hội 
phát triển theo đúng quy luật của nó, con người cũng khẩn trương, vội vàng hơn 
– thời buổi CNH – HĐH, thời của công nghệ thông tin cái gì cũng nhanh, nhạy, 
luôn, ngay, nóng hổi. Vì thế mà hình như mọi người không có thời gian để 
chiêm nghiệm một câu nói triết lí, suy nghĩ cảm nhận về một bài thơ, bài văn, 
một câu chuyện sâu sắc. Và học sinh chắc cũng vậy, nếu cho học sinh làm một 
bài hay 10 bài toán, lý, hóa thì học sinh vẫn sẵn sàng hứng thú còn nếu bảo 
học sinh viết một, hai đoạn văn thì chắc chắn sẽ nhận được những câu: “ Viết a 
cô? Dài lắm!” Đấy là chưa nói tới năng lực cảm thụ một đoạn thơ, bài thơ. Chả 
hiểu từ đâu, từ bao giờ các em lại có tính lười, sự ngại viết, ngại suy nghĩ như 
vậy? Đó là một câu hỏi day dứt mãi trong lòng tôi. Tại sao lại như vậy? Cái 
hứng thú của học trò khi nghe giảng “ Mắt chớp chớp, mồm đớp đớp” đâu rồi? 
Phải chăng đó là lỗi của thầy vì chưa chuẩn bị bài tốt, chưa có kỹ năng truyền 
thụ kiến thức, chưa có kỹ năng cảm thụ văn hay đó là lỗi của trò? Có thể đó là tỉ 
lệ 50/50, nhưng tôi thiết nghĩ cái bắt nguồn vẫn là từ người thầy đầu tiên, vì thế 
bản thân tôi luôn động viên mình cố gắng dạy tốt để giúp học sinh có cảm hứng, 
kỹ năng cảm thụ, hứng thú khi nghe giảng, ít nhất học sinh hiểu và cảm nhận gật 
gù. Nếu làm được như vậy thì tôi tin rằng học sinh sẽ thích môn văn. 5
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Khi thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi sẽ làm những nhiệm vụ sau:
 - Tạo động cơ học tập đúng đắn cho học sinh.
 - Gây hứng thú cho học sinh thích học môn văn.
 - Làm nổi bật các phương pháp hướng dẫn học sinh có kĩ năng phân tích tác 
 dụng của các biện pháp tu từ nghệ thuật.
 - Giúp các em khắc sâu, nhớ lâu các kiến thức đã học.
 - Học sinh bước đầu biết cách cảm thụ các khổ thơ, đoạn văn.
 - Rèn kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
 - Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề chung , cơ sở lí luận về nghị luận xã 
hội trong chương trình THCS.
 - Phương pháp điều tra, trưng cầu ý kiến các trường bạn trong huyện, và ý 
 kiến của những nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã trải nghiệm, giàu tâm huyết.
 - Khảo sát thực nghiệm, phân tích, tổng hợp
 - Thực nghiệm sư phạm, kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của GV và kết 
 quả học tập của học sinh.
 - So sánh đối chiếu với đầu năm học khi chưa áp dụng sáng kiến với kết 
 quả cuối năm học khi áp dụng sáng kiến.
 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
V. Đối tượng nghiên cứu:
 - Đối tượng nghiên cứu: “Một số thao tác dạy học giúp học sinh có kĩ năng 
phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nghệ thuật trong môn Ngữ văn Lớp 6”
 - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 6B trường THCS.
VI. Phạm vi, thời gian nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: Sách ngữ văn lớp 6 - Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
- Thời gian: 8/2021 – tháng 5/2022 7
II. Thực trạng vấn đề:
1. Thực trạng của kiến thức:
 Sách lớp 6 có cấu trúc: Đọc - Viết - Nói và Nghe. Phần tiếng việt nằm tiếp 
sau phần đọc văn bản. Ưu điểm của sách mới là giảm nhẹ lý thuyết, tăng vận dụng, 
rèn kĩ năng. Vì thế mà trong các tiết dạy thực hành tiếng việt, các biện pháp tu từ 
đã học ở tiểu học thì vào dạy thực hành vận dụng luôn. Cho nên khi dạy giáo viên 
không phải cung cấp kiến thức mới nhưng phải củng cố kiến thức cũ cho học sinh 
thì mới vận dụng vào giải bài tập được.
 Còn các biện pháp tu từ nghệ thuật chưa học thì ở những tiết thực hành tiếng 
việt sẽ có hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức mới. Giáo viên cung cấp kiến 
thức mới, học sinh nắm chắc rồi vận dụng làm bài.
Hình ảnh sách minh họa cho hai tiết Thực hành tiếng việt khác nhau:
( Một tiết là ôn tập vận dụng, một tiết là cung cấp kiến thức mới và vận dụng ) 9
 Thứ hai là Giáo viên cần phải biết làm đơn giản kiến thức để học sinh dễ 
hiểu, đặc biệt khi dạy các biện pháp tu từ nghệ thuật
 Thứ ba Giáo viên cần phải hướng dẫn tỉ mỉ học sinh làm bài và kiểm tra bài 
làm của học sinh để uốn nắn sửa chữa. Vì nếu học sinh nắm chắc kiến thức tiếng 
việt tốt thì việc học văn sẽ hứng thú hơn, viết văn sẽ tốt vì nghệ thuật được phô 
diễn bằng ngôn từ.
 Thực tế tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 6B, về đặc điểm của học 
sinh lớp 6B cũng có nhiều điểm thuận lợi song những điểm khó khăn còn rất nhiều. 
Đó là nhiều gia đình làm nghề nên mải mê làm việc lại cộng với lý do không biết 
hướng dẫn con học thế nào bởi kiến thức giờ học nó khác ngày trước nên chỉ nhắc 
nhở con qua loa, không sát sao quan tâm tới con mình nên học sinh có phần mải 
chơi, lười học, nghỉ học tự do. Trong khi học sinh ở lớp thuộc nhiều làng khác nhau 
trong xã nên việc trao đổi học nhóm của các em có phần khó thực hiện. Nhưng khó 
khăn nhất đối với tôi là ở chỗ do tình hình dịch bệnh nên cô trò học qua trực tuyến. 
Dạy học qua trực tuyến có nhiều ưu điểm khi sử dụng công nghệ thông tin vào dạy 
học, xong cũng gặp không ít khó khăn như: Một số em không chú ý học, chơi 
game, kết nối mạng chập chờn, các em bỏ phòng học làm việc riêng, không tương 
tác với thầy cô.
4. Kết quả thực trạng:
 ( Khảo sát bài kiểm tra học sinh)
 Giỏi Khá TB Yếu, kém
Lớp 6B 2 -5% 8 – 23% 14 -43% 10- 29%
III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 11
 Tiểu học học sinh đã được học 3 biện pháp tu từ đó là so sánh, nhân hóa và 
điệp ngữ, vì thế các tiêt thực hành tiếng việt này sẽ vào thực hành vận dụng làm bài 
tập luôn
Ví dụ 1:
 Tiết thực hành tiếng việt ( trang 20) Sách kết nối tri thức
Khi dạy tiết này phần Các biện pháp tu từ tôi tiến hành như sau:
 - Đầu tiên là tôi củng cố kiến thức lý thuyết về biện pháp tu từ nghệ thuật đó 
là So Sánh bằng cách là tôi giao nhiệm vụ về nhà từ tiết trước là các em hệ thống 
lại kiến thức của biện pháp tu từ ( về khái niệm, tác dụng và các kiểu) bằng sơ đồ tư 
duy?
 - Các con vẽ xong chụp gửi vào nhóm văn zalo cho cô giáo ( lí do mà tôi cho 
các con gửi hình ảnh vào nhóm zalo mà không cho các con gửi bài vào olm bởi vì 
đây là là những buổi học trực tuyến của các con, các con vẫn con chưa ổn định 
lớp, còn bỡ ngỡ nhiều thao thác nên tôi cho các con làm quen từ những thao tác 
đơn giản nhất)
 - Cô giáo kiểm tra.
 - Đến giờ học, trước khi làm bài tập ở phần III tôi sẽ mời một học sinh trình 
bày phần chuẩn bị của mình. Tôi chia sẻ bài của học sinh đó đã gửi, học sinh bật 
mích và thuyết trình sơ đồ của mình đã chuẩn bị ( khoảng 3 -5 phút)
 - Làm bài tập
Kết quả bài của học sinh 13
 Đến giờ học, trước khi làm bài tập ở phần II tôi sẽ mơi một học sinh trình 
bày phần chuẩn bị của mình. Tôi sẽ chuyển quyền chủ trì - hot cho hs đó, hs sẽ chia 
sẻ màn hình cho cả lớp quan sát và thuyết trình ( khoảng 3 -5 phút)
 Làm bài tập
Sản phẩm của học sinh:
Ví dụ 3:
 Tiết thực hành tiếng việt ( trang 44) Sách kết nối tri thức 15
 Như vậy, trong quá trình giảng dạy các tiết thực hành tiếng việt có kiến thức 
về các biện pháp tu từ mà học sinh đã học thì tôi vận dụng như vậy. Kết quả tôi 
nhận được thực sự bất ngờ vì sự sáng tạo của trò. Các em làm rất tốt, ngoài sự 
mong đợi vì sự đầu tư của các em, kĩ năng vận dụng công nghệ thông tin, kĩ năng 
trình bày thuyết trình của các em rất tốt, các em tự tin, sáng tạo. Đặc biệt là sự chủ 
động củng cố lĩnh hội kiến thức làm cho tiết học rất hiệu quả
b. Đối với các Biện pháp tu từ nghệ thuật Học sinh chưa được học ở Tiểu học.
 Kiến thức các biện pháp tu từ nghệ thuật bên cạnh việc củng cố, vận dụng 
các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ thì phần tiếng việt lớp 6 còn cung 
cấp thêm hai biện pháp tu từ mới đó là: Ân dụ và Hoán dụ.
Ở sách giáo khoa thì các tiết thực hành tiếng việt này thường có thêm ô hướng dẫn 
tiếp nhận kiến thức mới.
 Hai trang sách Minh họa cho hai tiết Thực hành tiếng việt cung cấp kiến 
thức mới về biện pháp tu từ - Sách kết nối tri thức 17
 PHẨM
 I. Các biện pháp tu từ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Khái niệm Ẩn dụ
- Phiếu học tập 1: - Ẩn dụ là biện pháp tu 
Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau, nêu t/d? từ gọi tên sự vật, hiện 
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi tượng này bằng tên sự 
 Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” vật hiện tượng khác có 
 Hình ảnh Nghĩa của hình ảnh Biện pháp tu nét tương đồng với nó, 
 từ nhằm tăng sức gợi hình, 
 gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ;
- Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh ở nhà qua 
OLM
- Giáo viên chiếu, chia sẻ 1 số bài làm của hs
- So sánh đối chiếu và nhận xét
 Hình ảnh Nghĩa của hình ảnh Biện pháp tu 
 từ
 Mặt trời 1 Mặt trời thực H/a thực
 Mặt trời 2 Chỉ em bé - người Biện pháp ẩn 
 con dụ
- Phiếu học tập 2: 19
tu từ thì bài tập nhận diện sẽ củng cố, khắc sâu, nắm chắc kiến thức. Giúp học sinh 
bước đầu có kĩ năng xác định nhanh, đúng, chính xác biện pháp nghệ tuật trong khổ 
thơ, đoạn văn. Đây là một thao tác rất nhỏ trong tiến trình dạy học nhưng nó lại có 
vai trò rất lớn trong quá trình nhận thức của học sinh từ hiểu - nắm chắc - xác định 
đúng - kĩ năng xác định nhanh, chính xác - vận dụng.
Trong quá trình giảng dạy tôi vận dụng bước này vào phần bài tập nhanh sau khi đã 
cung cấp kiến thức cho học sinh.
 Giáo án minh họa: Tiết 51: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
 ( Đây chỉ là Lát cắt trong giáo án ở khâu vận dụng đề tài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 I. Biện pháp tu từ: Hoán dụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Khái niệm Hoán dụ
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK - Hoán dụ là gọi tên sự vật, 
trang 99 – 100 và nêu hiểu biết về hoán dụ; hiện tượng, khái niệm này 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. bằng tên một sự vật, hiện 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm tượng, khái niệm khác có 
vụ quan hệ gần gũi với nó nhằm 
- HS thực hiện nhiệm vụ. tăng sức gợi hình, gợi cảm 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận cho sự diễn đạt.
- HS báo cáo kết quả; - Có 4 kiểu hoán dụ thường 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của gặp:
bạn. + Lấy một bộ phận để gọi 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ toàn thể;
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức + Lấy vật chứa đựng để gọi 
 Ghi lên bảng. vật bị chứa đựng;
* Sau khi học sinh đã nắm chắc kiến thức về biện + Lấy dấu hiệu của sự vật để 
pháp nghệ thuật hoán dụ gv cho một số bài tập gọi sự vật;

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_thao_tac_day_hoc_giup_hoc_sinh_co_ki_nang_phan_t.docx