SKKN Một số kinh nghiệm trong việc xác định trọng âm có hiệu quả cho học sinh THCS

docx 28 trang sklop6 16/04/2024 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong việc xác định trọng âm có hiệu quả cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm trong việc xác định trọng âm có hiệu quả cho học sinh THCS

SKKN Một số kinh nghiệm trong việc xác định trọng âm có hiệu quả cho học sinh THCS
 1
 I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài. 
 Giáo dục và đào tạo cĩ vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển của 
đất nước. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang trên con đường đổi mới, 
chính sách mở cửa quan hệ với các nước trên thế giới gia tăng đáng kể. Sự 
giao tiếp rộng rãi với các nước trên thế giới bằng tiếng Anh - Ngơn ngữ quốc 
tế - đã trở lên phổ biến và ngày được quan tâm hơn. 
 Trong quá trình giảng dạy bộ mơn tiếng Anh những năm qua, bản thân 
tơi nhận thấy rằng, việc xác định trọng âm của từ trong tiếng Anh là nỗi khổ 
sở của học sinh chúng ta, đặc biệt là các em khối lớp 8 và lớp 9 chuẩn bị thi 
chuyển cấp, khi gặp phải bài tập xác định trọng âm thì đều lúng túng và xác 
định khơng theo quy tắc nào cả. Cĩ phải việc học xác định trọng âm khĩ đến 
mức khơng thể học được hay khơng? Hay là phương pháp dạy chưa phù hợp? 
Hoặc các em chưa biết cách học?
 Để giúp các em học sinh đang tham gia học tiếng Anh chương trình 10 năm 
của nhà trường vượt qua trở ngại này tơi chọn nội dung sáng kiến "Một số 
kinh nghiệm trong việc xác định trọng âm cĩ hiệu quả cho học sinh 
THCS" để nghiên cứu.
2. Mục đích:
 Để học tốt bộ mơn tiếng Anh là cả một quá trình dày cơng khổ luyện 
của mỗi học sinh. Trong bể học mênh mơng đĩ ta phải kết hợp được các kỹ 
năng: Nghe, nĩi, đọc, viết. Những kỹ năng này cĩ tương quan hỗ trợ cho nhau 
để tạo thành một tổng thể khơng tách rời nhau, cĩ như vậy, mơn tiếng Anh 
của mỗi học sinh mới phát triển tồn diện, vững vàng được.
 Chúng ta cũng đều biết, mỗi một kỹ năng đều cĩ những cách học khác 
nhau và cũng đều cĩ những phần bài tập đặc trưng riêng lẻ, trong nhiều thể 
loại bài tập đĩ chúng ta thường đề cập đến là dạng bài “Xác định trọng âm”. 
Điểm quan trọng là giáo viên là làm cách nào, giảng dạy ra sao để học sinh 
tiếp thu được kiến thức, phân biệt được âm tiết nào của từ được nhấn âm. Vì 
lẽ đĩ trong quá trình giảng dạy bản thân tơi suốt nhiều năm nghiên cứu thực 3
 II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Nội dung lý luận
1.1.Trọng âm là gì?
 Tiếng Anh là ngơn ngữ đa âm tiết. Theo Peter Roach trong “English 
phonetics and phonology”, trọng âm của một từ là âm được phát âm nổi bật 
hơn so với các âm cịn lại. Những từ cĩ hai âm tiết trở lên luơn cĩ một âm 
tiết phát âm khác biệt hẳn so với những âm tiết cịn lại về độ dài, độ lớn và 
độ cao. Âm tiết nào được phát âm to hơn, giọng cao hơn và kéo dài hơn các 
âm khác trong cùng một từ thì ta nĩi âm tiết đĩ được nhấn trọng âm. Hay 
nĩi cách khác, trọng âm rơi vào âm tiết đĩ.
 Khi nhìn vào phiên âm của một từ thì trọng âm của từ đĩ được kí hiệu 
bằng dấu (') ở phía trước, bên trên âm tiết đĩ.
Ví dụ:
- happy /'hỉpi/: trọng âm rơi vào âm tiết thứ 
nhất.
- clever / ˈklevər /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. 
- arrange / əˈreɪndʒ /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 
- engineer / endʒɪˈnɪə /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba.
1.2. Âm tiết tiếng Anh là gì?
Để hiểu được trọng âm của một từ, trước hết chúng ta phải hiểu được thế 
nào là âm tiết. Mỗi từ đều được cấu tạo từ các âm tiết. Âm tiết là một đơn 
vị phát âm, gồm cĩ một âm nguyên âm (/ʌ/, /ỉ/, /a:/, /ɔɪ/, /ʊə/...) và các phụ 
âm (p, k, t, m, n.) bao quanh hoặc khơng cĩ phụ âm bao quanh. Từ cĩ 
thể cĩ một, hai, ba hoặc nhiều hơn ba âm tiết.
Ví dụ:
beautiful / ˈbjuːtifʊl̩ /: cĩ ba âm tiết. 5
khi nghe các chương trình phát bằng tiếng Anh, hoặc bằng cách tra từ điển. 
Và chỉ cĩ luyện tập và luyện tập thường xuyên mới giúp cho mọi người học 
thành cơng trên con đường chinh phục ngơn ngữ.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
 Qua thăm dị ý kiến của nhiều đồng nghiệp và học sinh, đồng thời qua 
thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh khi học tiếng Anh ở bậc trung học cơ 
sở hầu như khơng được học nhiều về trọng âm tiếng Anh. Hầu hết giáo viên 
khi dạy từ vựng đều chỉ ra cho học sinh thấy trọng âm của từ mới đĩ nằm ở 
đâu, tuy nhiên giáo viên khơng chú trọng đưa ra các quy tắc nào để xác định 
được trọng âm của từ đĩ. Vì vậy, học sinh khơng cĩ khái niệm về nhấn trọng 
âm khi phát âm tiếng Anh.
 Học sinh cĩ thể biết về trọng âm khi xem phần Glossary ở cuối sách 
giáo khoa. Tuy nhiên rất nhiều học sinh khơng xem đến phần này hoặc cĩ 
xem nhưng chỉ chú ý nghĩa của từ mà khơng để ý đến cách phát âm hay trọng 
âm của từ.
 Trước khi thực hiện đề tài, tơi đã tiến hành khảo sát sự hiểu biết về 
trọng âm của học sinh ở hai lớp 8A2 và 9A3 năm học 2021-2022 của trường 
THCS Thanh Xuân Nam từ đầu năm học. Sở dĩ tơi lựa chọn hai lớp ở hai khối 
khác nhau vì tơi muốn cĩ khảo sát những học sinh khối 8 đã được học trọng 
âm và quy tắc từ lớp 7 xem các em cĩ nhớ các kiến thức đã học khơng, và với 
học sinh lớp 9 khi đã cĩ một lượng kiến thức từ lớp 7, 8 thì kết quả cĩ khả 
quan hơn khơng. Tơi đã phát cho mỗi học sinh một phiếu gồm 5 câu hỏi về 
trọng âm tiếng Anh và yêu cầu các em làm trong vịng 5 phút. Các từ trong 
phiếu được chọn từ các bài đã học trong chương trình tiếng Anh lớp 7. Unit 
9. A closer look 1, trang 30. Phiếu câu hỏi cĩ nội dung như sau:
Choose the word whose stress pattern is different from that of the rest.
1. money dancer shopping balloon
2. common happy complete joyful 7
em đã được học trước học sinh khối 8 nhưng các em cũng khơng nhớ những 
kiến thức về trọng âm đã được học.
 Từ thực trạng trên, tơi đã thực hiện một số biện pháp để cải thiện khả 
năng sử dụng trọng âm tiếng Anh của học sinh lớp 8A2 và 9A3. Các biện 
pháp được thực hiện trong các giờ dạy Tiếng Anh theo phân phối chương 
trình và các giờ dạy bồi dưỡng, dạy thêm theo khối vào các buổi chiều.
3. Những biện pháp đã thực hiện:
 3.1. Biện pháp 1:
 Khi dạy từ mới tơi luơn chú trọng đến trọng âm của các từ bằng cách sử 
dụng dấu nhấn trọng âm cho các từ mới đĩ và yêu cầu học sinh phải ghi cả 
phần đĩ vào vở. Khi cho học sinh đọc từ, tơi cũng chú ý sửa cho học sinh nếu 
thấy các em đọc chưa đúng trọng âm bằng cách phát âm lại chính xác từ bị 
các em đọc sai và yêu cầu các em đọc lại cho đúng.
 3.2. Biện pháp 2: 
 Khi sử dụng Tiếng Anh, tơi luơn chú ý nĩi đúng trọng âm và ngữ điệu để 
hướng và tạo cho học sinh thĩi quen nghe một cách chính xác. Để làm được 
điều này, tơi luơn phải tự rèn luyện kĩ năng nĩi của mình sao cho thật chuẩn 
bằng nhiều cách như: nghe và luyện theo băng, sử dụng từ điển để tra những 
từ mình chưa chắc chắn, nghe các chương trình phát bằng Tiếng Anh trên 
truyền hình hoặc radio,
 3.3. Biện pháp 3:
 Đây là biện pháp được sử dụng trong các tiết A closer look 1, phần 
Pronunciation của các bài học. Do thời gian dành cho phần Pronunciation 
trong mỗi tiết A closer look 1 chỉ từ 10 đến 15 phút nên chỉ đủ thời gian cho 
học sinh nghe băng và lặp lại cách phát âm của các từ. Giáo viên khơng cĩ 
thời gian để giải thích cho học sinh một số quy tắc chung liên quan đến trọng 
âm. Vì vậy học sinh chỉ nắm được trọng âm của những từ cĩ trong sách giáo 9
 Để giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ và khắc sâu hơn kiến thức về trọng 
âm tiếng Anh, tơi đã đưa ra một số quy tắc đơn giản và dễ nhớ về trọng âm 
để học sinh luyện tập:
1. Trọng âm theo phiên âm
- Trọng âm khơng bao giờ rơi vào âm /ə/hoặc là âm /əʊ/.
- mother / ˈmʌðə /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất vì âm thứ hai cĩ chứa 
âm / ə /. 
- hotel /ˌhəʊˈtel /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai vì âm thứ nhất cĩ chứa âm 
/ əʊ /.
*Lưu ý: Nếu như trong một từ cĩ chứa cả hai loại âm là / ə / và / əʊ / thì 
trọng âm rơi vào phần cĩ chứa âm /əʊ/.
- suppose / səˈpəʊz /: trọng âm rơi vào âm thứ hai. 
- ago / əˈɡəʊ /: trọng âm rơi vào âm thứ hai.
- Trọng âm thường rơi vào nguyên âm dài/ nguyên âm đơi hoặc âm cuối 
kết thúc với nhiều hơn một phụ âm.
- disease/ dɪˈziːz /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai vì âm thứ hai cĩ chứa 
nguyên âm dài /i:/.
- explain / ɪksˈpleɪn /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai vì âm thứ hai cĩ 
chứa nguyên âm đơi /ei/. 
- comprehend / ˌkɒmprɪˈhend /: trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba vì âm thứ 
ba kết thúc với hai phụ âm /nd/.
- Nếu tất cả các âm mà ngắn hết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
- happy / ˈhỉpi /: trọng âm rơi vào âm tiết đầu, vì cả / ỉ / và /i/ đều là nguyên 
âm ngắn.
Lưu ý: 
 Nguyên âm ngắn Nguyên âm dài Nguyên âm đơi
 /ỉ/ (fat, cat) /ɪə/ (here)
 /e/ (bed) /eə/ (hair) 11
+ -ette: cigarette photography + ism/ izm: childhood 
/ˌsɪɡəˈret / /fəˈtɒɡrəfi/ tourism/,ˈtʊərɪz(ə /ˈtʃʌɪldhʊd /
+ -esque: + -ious/ eous: )m/, criticism + -ship:
picturesque industrious /ˈkrɪtɪsɪz(ə)m/ membership 
/ˌpɪktʃəˈresk / /ɪnˈdʌstrɪəs /, /ˈmembəʃɪp/
 advantageous 
+ -ade: lemonade + -ment:
 /ˌỉdvənˈteɪdʒəs /
/ˌleməˈneɪd / entertainment/ 
 + -ish: selfish ˌentəˈteɪnm(ə)n
+ -mental: 
 /ˈselfɪʃ/ t /
environmental 
/ɪnˌvaɪərənˈment( + -ian: politician + -al:
ə)l̩/ /ˌpɒlɪˈtɪʃ(ə)n/ historical/ 
+ -nental: hɪˈstɒrɪk(ə)l̩ /
continental Ngoại lệ: + -less:
/ˌkɒntɪˈnent(ə)l̩ / television homeless 
+ -ain: entertain /ˈtelɪvɪʒən̩/ /ˈhəʊmləs/
/ˌentəˈteɪn / + -ness:
 friendliness 
 /ˈfren(d)lɪnəs / 
 + -age:
 shortage /ˈʃɔːtɪdʒ / 
 + -ure:
 pleasure /ˈpleʒə / 
 + -ledge:
 knowledge 
 /ˈnɒlɪdʒ/ 
 + -ing:
 teaching /ˈtiːtʃɪŋ/ 13
âm tiết thứ hai. Theo quy tắc tiền tố un- và quy tắc nếu tất cả các âm mà 
ngắn hết thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu.)
+ in-:
inexpensive / ɪnɪkˈspensɪv / (vì tiền tố in- khơng ảnh hưởng đến trọng âm của 
từ và hậu tố -ive làm trọng âm rơi vào trước hậu tốẾ Do đĩ, từ inexpensive 
trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba.)
+ im-:
impolite / ˌɪmpəˈlʌɪt / (vì tiền tố im- khơng ảnh hưởng đến trọng âm của từ và 
quy tắc trọng âm khơng rơi vào âm /ə/. Do đĩ, từ impolite trọng âm rơi vào 
âm tiết thứ ba.)
+ ir-:
irresponsible / ˌɪrɪˈspɒnsɪb(ə)l̩ / (vì tiền tố ir- khơng ảnh hưởng đến trọng âm 
của từ và hậu tố -ible làm
trọng âm rơi vào trước hậu tố. Do đĩ, từ irresponsible trọng âm rơi vào âm tiết 
thứ ba.)
+ il-:
illogical / ɪˈlɒdʒɪk(ə)l̩ / (vì tiền tố il- và hậu tố -al khơng ảnh hưởng đến 
trọng âm của từ nhưng hậu tố -ic làm trọng âm rơi vào trước hậu tố. Do đĩ, 
từ illogical trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.)
+ dis
dishonest / dɪsˈɒnɪst / (vì tiền tố dis- khơng ảnh hưởng đến trọng âm của từ 
và quy tắc nếu tất cả các âm mà ngắn hết thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu. 
Do đĩ, từ dishonest trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.)
+ non-:
non-profit /nɒn' ˈprɒfɪt / (vì tiền tố non- khơng ảnh hưởng đến trọng âm 
của từ và quy tắc nếu tất cả các âm mà ngắn hết thì trọng âm rơi vào âm tiết 
đầu. Do đĩ, từ non-profit trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.)
+ re-: 15
- Adj + Noun - trọng âm rơi vào tính từ
blackboard /ˈblỉkbɔːk/ 
greengrocer /ˈɡriːn,ɡroʊsə/ 
grandparents /ˈɡrỉn,peərənts/
- Gerund + Noun - trọng âm rơi vào danh động từ
washing machine /ˌwɔʃɪŋmə,ʃi:n/ 
waiting room /ˈweɪtɪŋrum /
- Noun + Gerund - trọng âm rơi vào danh từ
handwriting /ˈhỉnd,raɪtɪŋ/ 
daydreaming / ˈdeɪdriːmɪŋ/
- Verb + er - trọng âm rơi vào danh từ
goalkeeper /ˈɡəʊlkiːpə/ 
holidaymaker /ˈhɒlɪdeɪˌmeɪkə/
* Từ đĩ, suy ra với danh từ ghép, trọng âm rơi vào từ đầu
a. Động từ ghép
Với động từ ghép, trọng âm rơi vào từ đầu.
become /bɪˈkʌm/ 
understand/ˌʌndəˈsta
nd/
b. Tính từ ghép
- Noun + Adj - trọng âm rơi vào danh từ
homesick /ˈhoum,sɪk/ 
airtight /ˈeətaɪt/ 
trustworthy /ˈtrʌst,wɜːði /
- Noun + Vp2 - trọng âm rơi vào Vp2 
handmade / han(d)ˈmeɪd /

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_viec_xac_dinh_trong_am_co_hieu.docx
  • docxBìa SKKN.docx
  • docxMẫu đơn SKKN.docx
  • docxMục lục SKKN.docx