SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn Mĩ thuật Lớp 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh - Huyện Krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk

doc 21 trang sklop6 23/06/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn Mĩ thuật Lớp 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh - Huyện Krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn Mĩ thuật Lớp 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh - Huyện Krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn Mĩ thuật Lớp 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh - Huyện Krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk
 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
 I. Đặt vấn đề
 1. Lý do lý luận
 Mĩ thuật từ lâu đã đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó 
thể hiện bộ mặt của một xã hội văn minh và làm nên thành tựu to lớn cho 
những đất nước phát triển. Ngày nay, mĩ thuật cũng góp phần không thể thiếu 
ở bất cứ lĩnh vực nào, tạo nên xã hội hiện đại mà chúng ta đang sống. Vì vậy, 
việc giúp các em lĩnh hội được các kiến thức về mĩ thuật chính là tạo hành 
trang cho các em về sự sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú hơn trong khi làm 
việc và sinh hoạt hàng ngày.
 Mĩ thuật có nhiều phân môn, trong đó phân môn vẽ trang trí đóng vai trò 
vô cùng quan trọng, tác động không nhỏ đến nhận thức về màu sắc, bố cục, 
họa tiết, cách bài trí trong đời sống của mỗi người. Do vậy, trong quá trình 
giảng dạy, tôi đặc biệt quan tâm đến việc làm thế nào để giúp các em vận 
dụng kiến thức vẽ trang trí một cách tốt nhất, mang đến những sản phẩm có ý 
nghĩa thiết thực nhất để các em trải nghiệm sáng tạo một cách đầy hứng thú.
 2. Lý do thực tiễn
 Trong quá trình dạy phân môn vẽ trang trí, khi chưa được tiếp xúc với 
chương trình mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo, tôi nhận thấy đa số các em đặc 
biệt là học sinh lớp 6 còn thiếu sự tìm tòi, tư duy, sáng tạo, các em còn rập 
khuôn, máy móc trong quá trình vận dụng dẫn tới bài làm còn mang tính rập 
khuôn, ít có sự mới mẻ.
 Sau khi nghiên cứu và đưa ra các giải pháp giảng dạy phù hợp trong trải 
nghiệm sáng tạo đối với phân môn vẽ trang trí ở các khối lớp, đặc biệt là lớp 
6, các em đã có nhiều chuyển biến tích cực, các sản phẩm trang trí trở nên 
sinh động, sáng tạo hơn so với trước đây.
 Do đó, tôi đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn 
vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6 nhằm trao đổi 
với đồng nghiệp để qua đó phần nào giải quyết những khó khăn trước mắt 
trong quá trình dạy mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo trong thời gian gần đây, 
đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện của xã hội.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 1 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
mĩ thuật để rút kinh nghiệm. Tạo điều kiện cho học sinh tham gia các cuộc thi 
vẽ tranh do các cấp tổ chức.
 2. Khó khăn
 - Về cơ sở vật chất:
 Mặc dù chất lượng trong nhà trường tương đối cao nhưng cơ sở vật chất 
còn thiếu, chưa có phòng học riêng cho môn mĩ thuật. Tranh ảnh minh họa 
cho môn mĩ nói chung, đặc biệt với phân môn trang trí hầu như không có.
 - Nhận thức vai trò môn mĩ thuật của học sinh và phụ huynh
 Học sinh còn coi nhẹ môn mĩ thuật, chưa ý thức được vai trò môn mĩ 
thuật trong cuộc sống, trong học tập. Riêng đối với phân môn vẽ trang trí, hầu 
hết các em chưa nhận ra được giá trị thẩm mĩ của các chủ đề vẽ trang trí, chưa 
tập trung vào vẽ trang trí. Các em chưa có sự cố gắng , chưa có sự tìm tòi và 
thực sự chưa yêu thích môn học.
 Để thấy rõ hơn về thực trạng của việc dạy và học môn mĩ thuật nói 
chung và phân môn vẽ trang trí nói riêng ở trường THCS Lương Thế Vinh, 
tôi đã tiến hành tìm hiểu qua học sinh bằng phiếu điều tra và kết quả thu được 
như sau:
 Tổng số phiếu phát ra là 184 phiếu cho các lớp khối 6 cụ thể như sau
 Lớp Số phiếu
 6A1 38 phiếu
 6A2 36 phiếu
 6A3 37 phiếu
 6A4 36 phiếu
 6A5 37 phiếu
 Câu hỏi 1: Các em có thường hay tạo bố cục, tạo họa tiết mới và thay đổi 
gam màu qua mỗi bài vẽ trang trí hay không
 Thường xuyên 45 phiếu
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 3 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
 Yêu thích 149 phiếu
 không thích 35 phiếu
 Câu hỏi 5: Giáo viên có thường xuyên so sánh trang trí cơ bản với trang 
trí ứng dụng ở mỗi bài vẽ trong phân môn vẽ trang trí không?
 Thường xuyên 132 phiếu
 Thỉnh thoảng 35 phiếu
 Rất ít 17 phiếu
 Vẫn còn nhiều tiết học giáo viên chưa thường xuyên so sánh giữa trang 
trí cơ bản và trang trí ứng dụng, việc này ảnh hưởng rất nhiều đến sự hiểu biết 
của các em đối phân môn vẽ trang trí trong học tập và trong cuộc sống thực 
tế.
 3. Đánh giá: Qua thực tế tìm hiểu môn mĩ thuật 6 ở trường THCS 
Lương Thế Vinh, bản thân tôi nhận thấy:
 Ban giám hiệu và các giáo viên bộ môn nói chung và giáo viên mĩ thuật 
nói riêng đều hiểu mĩ thuật rõ vai trò của mĩ thuật, điều thấy sự cần thiết sáng 
tạo ở bất cứ lĩnh vực nào. Do vậy, việc cần thiết là giáo viên luôn phải nỗ lực, 
phấn đấu để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi vốn hiểu biết về cuộc 
sống . Đồng thời phải luôn thay đổi phương pháp dạy học, tích cực động sáng 
tạo trong mọi tình huống sư phạm để giúp học sinh phát triển mọi mặt.
 Cũng từ kết quả của phiếu điều tra cho thấy thực trạng của việc dạy học 
phân môn vẽ trang trí lớp 6 ở trường THCS Lương Thế Vinh, vẫn còn tình 
trạng nhiều em học sinh chưa muốn thay đổi mình, còn phụ thuộc vào mẫu 
sẵn có trong sách giáo khoa, trong tranh ảnh có sẵn, nên các em luôn bị động 
ít sáng tạo, thiếu hiểu biết về cuộc sống. 
 Phần lớn phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc giáo dục con em mình 
học tập môn mĩ thuật, các em ít có sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đến 
việc sưu tầm tranh, ảnh
 Do vậy để giải quyết tình trạng này, bản thân tôi nhân thấy cần phải có 
một số giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo ở học sinh, từ đó giúp các 
em có cái nhìn tốt đẹp hơn về môn học mĩ thuật, về sự tồn tại của cái đẹp 
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 5 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
 Dụng cụ trực quan có tác dụng vô cùng lớn trong việc kích thích sự hiểu 
biết của hoc sinh, giúp học sinh thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn mục đích của trang 
trí, yêu thích môn học và qua đó đánh giá được cách dẫn dắt hiệu quả của 
giáo viên
 2. Giải pháp 2: Sử dụng nhiều chất liệu trong vẽ trang trí để học 
sinh thấy được sự đa dạng, sinh động trong ứng dụng thực tiễn:
 Trong một số tiết dạy vẽ trang trí như: Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt 
Nam thời đại đồ đá, đồ đồng (tiết 2: Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông 
Sơn); Chủ đề 2: Màu sắc (Tiết 1: Tìm hiểu về màu sắc, tiết 2: Tìm hiểu về 
hòa sắc); Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng ( Tiết 1: Vẽ họa tiết 
trang trí, tiết 2: Trang trí đường diềm, tiết 3: Trang trí đường diềm trên đồ 
vật); Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục (Tiết 1: Tạo nền bằng 
hình thức in, tiết 2: Tạo sản phẩm thời trang, tiết 3: Thiết kế sản phẩm quảng 
cáo trang phục); Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật ( Tiết 2: Trang trí đồ vật, tiết 3: Vẽ 
tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí; Chủ đề 8: Khu nhà yêu thích ( Tiết 1: 
Vẽ ngôi nhà, tiết 2: Tạo mô hình ngôi nhà, tiết 3: Tạo bối cảnh không gian 
cho ngôi nhà); Chủ đề 9: Tranh chân dung ( Tiết 2: Vẽ tranh chân dung biểu 
cảm,Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý ( Tiết 2: Mô phỏng hoa văn thời Lý).
 Trong một số tiết dạy như: Mô phỏng các họa tiết trên trống đồng Đông 
Sơn, mô phỏng các họa tiết thời Lý, Trang trí đường diềm, trang trí đường 
diềm trên đồ vậtGiáo viên hướng dẫn các em vẽ theo hình ảnh mà các em 
sưu tầm, Hướng dẫn học sinh cắt, xé dán, đây là các loại chất liệu khá quen 
thuộc dễ làm giúp các em sẽ thấy thích thú hơn với môn học đồng thời hiểu 
được vẻ đẹp của chất liệu cắt, xé dán trong trang trí
 `Một số tiết dạy khác như: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục bằng 
hình thức in các loại lá, hoa, con vật, các loại vỏ chai..., tạo sản phẩm thời 
trang bằng nhiều loại chất liệu cho các em mặc khi chấm bài như vậy rất 
thú vị, tạo mô hình ngôi nhà và trang trí với nhiều loại chất liệu mà các em 
tìm trong thực tế cuộc sống như, rơm, tre, nứa, lá dừaCụ thể tôi đã cho các 
em làm được một số sản phẩm sau: 
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 7 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
 Tạo mô hình ngôi nhà
 Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 9 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
 Trang trí đường diềm ứng dụng trên sản phẩm (Vải hoa)
 Tranh tĩnh vật trang trí Mô hình nhà bằng nhiều chất liệu giấy
 Thay đổi một số loại chất liệu trong bài để học sinh tăng thêm sự hứng 
thú trong khi học, tăng thêm tính tư duy, tính sáng tạo, tìm tòi cái mới cho 
bản thân, giúp các em vận dụng một cách linh hoạt các quá trình: Nghe - 
Thấy - Hiểu - Làm được - Ứng dụng thực tiễn. 
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 11 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
 Tiểu kết: Việc chơi trò chơi trang trí giúp các em quên đi mệt mỏi, thấy 
hứng thú hơn với môn học, tạo được không khí đoàn kết của các thành viên 
trong nhóm. Đồng thời giúp các em nhớ lâu kiến thức đã học. Thông qua quá 
trình trò chơi, các em thấy được cái hay của bố cục, họa tiết và màu sắc 
Tiến hành thực nghiệm ở bài dạy sau:
 Chủ đề 3: MÀU SẮC ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
 - Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh
 - Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT 
và trong cuộc sống
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 II. Phương pháp và hình thức tổ chức
 Phương pháp: Có thể vận dụng phương pháp 
 + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 13 Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 
 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana –Tỉnh Đăk Lăk
 1.1. - - Giáo viên cho học sinh - 
 Màu chơi trò chơi. Tr.24,25,26 
 sắc - Chia lớp thành 4 nhóm sách Học 
 nghe nhạc và ghi lại các Nhóm 1 Nhóm 2 MT lớp 6.
 màu sắc mà nhóm nghe 
 được lên bảng đội nào ghi 
 được nhiều màu sắc đội đó 
 thắng.
 Nhóm 3 Nhóm 4
 Gi Giáo viên giới thiệu vào 
 bài học
 Giáo viên cho học sinh 
 xem màu sắc 4 buổi trong 
 cùng một ngày, màu sắc 4 
 mùa trong năm, màu sắc 
 có ở con vật, hoa lá.....
 - Hình 3.1 
 Màu sắc trong một ngày tr.26sách 
 ? Màu sắc trong thiên Học MT lớp 
 nhiên như thế nào 6.
 - Giấy, màu 
 vẽ.
 Màu sắc trong thiên nhiên
 ? Thế nào là màu sắc 
 nhân tạo 
 Màu sắc trong cuộc sống
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 15

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_hoc_tot_phan_mon_ve_tr.doc