SKKN Một số giải pháp dạy học phần Nói và nghe trong chương trình Ngữ văn Lớp 6

docx 35 trang sklop6 30/06/2024 2631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp dạy học phần Nói và nghe trong chương trình Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp dạy học phần Nói và nghe trong chương trình Ngữ văn Lớp 6

SKKN Một số giải pháp dạy học phần Nói và nghe trong chương trình Ngữ văn Lớp 6
 “MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC PHẦN “NÓI VÀ NGHE”
 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6,,
 PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
 "Một trong những hình thức gây tổn thương phổ biến và rõ ràng nhất là 
không lắng nghe khi người khác đang cố nói điều gì đó với bạn." (Karen Casey)
 Nói đến môn Ngữ văn không thể không nhắc đến việc dạy và học cách 
sử dụng bốn kĩ năng cho học sinh: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Nếu như Nghe và Đọc 
là hai kỹ năng quan trọng của hoạt động tiếp nhận thông tin, thì Nói và Viết là hai kỹ 
năng quan trọng của hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần được rèn luyện và 
phát triển trong nhà trường. Luyện nói trong nhà trường là giúp học sinh có thói quen 
nói trong những môi trường giao tiếp khác nhau. Nó được thực hiện một cách hệ 
thống, theo những chủ đề nhất định, gắn với những vấn đề quen thuộc trong cuộc 
sống hàng ngày, đảm bảo những yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (lời, 
mạch lạc, liên kết, các nghi thức lời nói, quy tắc hội thoại, cử chỉ, nét mặt, âm lượng, 
sức hấp dẫn,...). Luyện nói tốt sẽ giúp học sinh có được một công cụ giao tiếp hiệu 
quả trong học tập cũng như trong cuộc sống.
 Mỗi tiết “Nói và nghe” trong chương trình Ngữ Văn THCS phản ánh khá rõ 
ràng về nhận thức, tư tưởng, tình cảm của học sinh qua những vấn đề về văn chương 
và đời sống, góp phần trong quá trình đào tạo nên những thế hệ học sinh khi ra trường 
không chỉ biết suy nghĩ, sáng tạo ý tưởng mà còn phải biết nói ra mạch lạc những 
điều mình nghĩ, biết truyền đạt chính xác thông tin, biết thuyết phục hiệu quả  để 
năng động nắm bắt mọi cơ hội thành công cho bản thân.
 Trong quá trình dạy học tại nhà trường, tôi nhận thấy đa số học sinh đều 
rất “ngại” học tiết “Nói và nghe”. Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 6 mới đã 
tăng thời lượng số tiết “Nói và nghe” hơn nhiều so với chương trình cũ. Đây là điều 
thuận lợi nhưng cũng đòi hỏi cần phải có những kĩ năng, cách dạy, cách hướng dẫn 
cho học sinh thật tỉ mỉ và dễ hiểu, dễ thực hiện. Khi được tập huấn, tiếp cận nội dung 
chương trình GDPT 2018, tôi đã bắt tay vào nghiên cứu, đưa ra những giải pháp để 
giúp các em rèn luyện kĩ năng nói và nghe trong chương trình Ngữ văn 6. 
2. Mục đích nghiên cứu.
 1 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1. Cơ sở lý luận của vấn đề.
 Nói và nghe là hai trong bốn kĩ năng giao tiếp cần rèn luyện cho học sinh. 
Khác với học ngoại ngữ, việc dạy tiếng mẹ đẻ tập trung chính vào kĩ năng đọc và 
viết. Không đến trường học sinh vẫn biết nói và nghe. Khái niệm “mù chữ” chủ yếu 
để chỉ tình trạng không biết đọc và viết. Tuy nhiên không phải vì thế mà không dạy 
nói- nghe cho HS. Người xưa đã lưu ý cần dạy “học nói” sau “học ăn”. Với chương 
trình GDPT 2018 số tiết dành cho kĩ năng nói và nghe rất ít, chỉ 10% tổng số thời 
lượng (khoảng trên 10 tiết/năm). Tuy nhiên cần lưu ý việc rèn luyện kĩ năng nói và 
nghe được thực hiện ở nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra bài cũ, phát biểu ý kiến 
xây dựng bài, trao đổi thảo luận, sinh hoạt lớp,.... Có thể coi đó là nội dung rèn luyện 
nói và nghe tự do với kĩ năng giao tiếp thông thường. Số tiết 10% mà chương trình 
quy định được hiểu là dạy nói nghe có nội dung theo đề tài, chủ đề bắt buộc. Cụ thể 
đề tài, chủ đề nói nghe ấy phụ thuộc vào nội dung đọc và viết trong mỗi bài học. Đọc 
hiểu và viết nội dung gì thì nói nghe sẽ tổ chức để học sinh rèn luyện theo nội dung 
ấy. Điều này vừa thực hiện tích hợp nội dung các kĩ năng, vừa góp phần củng cố nội 
dung đã học ở đọc và viết. Ví dụ: Bài 1- Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) khi học đọc 
hiểu: "Tôi và các bạn" thì sau đó luyện viết bài văn “Viết bài văn kể lại một trải 
nghiệm của em” đến nói và nghe tiếp tục “Kể lại một trải nghiệm của em”. Như 
thế, về nội dung nói và nghe ở các bài học hầu như học sinh được kế thừa lại nội 
dung đã chuẩn bị ở đọc và viết, chỉ khác nhau cách thức hoạt động. Học sinh cũng 
cần chuẩn bị nhưng chỉ là xem xét, bổ sung thêm và chuyển từ hình thức đọc, viết 
thành nói nghe cho phù hợp.
 2. Thực trạng của vấn đề.
 2.1.Thuận lợi:
 Ngay từ khi chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được thông qua và tiếp 
cận, Ban giám hiệu các nhà trường luôn quan tâm, xây dựng kế hoạch cụ thể đến 
từng giáo viên để ai cũng được tiếp cận, bồi dưỡng, thực hành phát triển tay nghề 
qua các đợt thi đua hội giảng, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn trong năm học.Đặc 
biệt tổ chuyên môn luôn chú trọng đổi mới phương pháp, dự giờ rút kinh nghiệm, 
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để xây dựng đội ngũ vững mạnh. Tổ chức nhiều chuyên 
đề thảo luận cùng trao đổi trong tổ hàng tuần để mỗi giáo viên tự trang bị cho mình 
nhiều kinh nghiệm quí báu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả giờ dạy, nâng 
cao hơn nữa năng lực chuyên môn của từng giáo viên.
 3 chế.Đa số giáo viên phải tự tìm tòi để đưa ra phương pháp dạy học tiết “Nói và nghe” 
phù hợp nhất với đối tượng học sinh của mình.
 Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 6, thu và phân tích kết quả 
cho thấy việc đưa ra các giải pháp để giúp các em nắm vững kĩ năng nói và nghe 
ngay từ những bài học đầu tiên của cấp học.
 Kết quả khảo sát 2 lớp 6: 6a1 (44 học sinh), lớp 6a2 (40 học sinh)với các nội 
dung sau:
 ( qua hình thức trực tuyến trên đường link gửi nhóm lớp)
 Nội dung điều tra Kết quả trả lời Số Tỉ 
 (Chọn 1 ý kiến) lượng lệ
 1. Em đã bao giờ thực hiện một a. Trước cả 1,3
 1
 bài nói trước đám đông chưa? trường %
 b. Trước hội 1,3 
 1
 nghị %
 c. Trước cả lớp 97,
 75
 4 %
 2. Khi thực hiện bài nói trước đám - Nói rất tốt 0 0
 đông em thực hiện tốt không?
 - Nói không rõ, 10
 77
 còn mất bình tĩnh 0%
 3. Trong chương trình Ngữ văn 6 - Có 13 
 10
 có các tiết học Nói và nghe, em có hứng %
 thú với các tiết học này không?
 - Không, rất sợ 
 87
 vì không biết nói 67
 %
 trước đám đông.
 4. Nếu bây giờ cho em có cơ hội - Rất sẵn sàng 0 0
 được nói về một chủ đề nào đó trước 
 đám đông thì em có sẵn sàng để nói - Không dám 10
 77
 không? nói 0%
 Từ kết quả khảo sát trên, tôi thấy một thực trạng sợ nói và không dám nói trước 
đám đông của các em. “Khéo nói gói thiên hạ” vậy mà các em lại rất sợ nói, không 
 5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
 Nhóm:.
 Tiêu chí Mức độ
 Chưa đạt Đạt Tốt
 1. Chọn được Chưa có Có chuyện Câu chuyện 
câu chuyện hay, có chuyện để kể. để kể nhưng hay và ấn tượng.
ý nghĩa chưa hay.
 2. Nội dung ND sơ sài, Có đủ chi Nội dung 
câu chuyện phong chưa có đủ chi tiết tiết để hiểu câu chuyện 
phú, hấp dẫn để người nghe người nghe hiểu phong phú và hấp 
 hiểu câu chuyện. được nội dung dẫn.
 câu chuyện.
 3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to Nói to, 
ràng, truyền cảm. nghe; nói lắp, nhưng đôi chỗ truyền cảm, hầu 
 ngập ngừng lặp lại hoặc ngập như không lặp lại 
 ngừng 1 vài câu. hoặc ngập ngừng.
 4. Sử dụng Điệu bộ thiếu Điệu bộ tự Điệu bộ rất 
yếu tố phi ngôn ngữ tự tin, mắt chưa tin, mắt nhìn vào tự tin, mắt nhìn 
phù hợp. nhìn vào người người nghe; nét vào người nghe; 
 nghe; nét mặt mặt biểu cảm nét mặt sinh 
 chưa biểu cảm phù hợp với nội động.
 hoặc biểu cảm dung câu 
 không phù hợp. chuyện.
 5. Mở đầu và Không chào Có chào Chào hỏi/ và 
kết thúc hợp lí hỏi/ và không có hỏi/ và có lời kết kết thúc bài nói 
 lời kết thúc bài thúc bài nói. một cách hấp dẫn.
 nói.
 TỔNG ĐIỂM: ../10 điểm
 7 .) Cách nghe: tập trung toàn bộ tâm ý để nghe chú ý đến thái độ, cử chỉ, điệu bộ 
khi nghe. 
 .) Cách ghi chép: có mảnh giấy nhỏ (hoặc quyển sổ nhỏ) ghi chép vắn tắt những 
gì đã nghe. 
 .) Cách phản hồi: Dùng kĩ thuật 1-3-2-1, bảng kiểm, bảng tiêu chí đánh giá. 
 - Nguyên tắc 4: Đa dạng hóa các hoạt động tổ chức dạy học.
 Một tiết “Nói và nghe”mà giáo viên chỉ chăm chăm mời lần lượt hết em này rồi 
đến em kia lên bảng để thể hiện thì tiết luyện nói sẽ nhanh chóng nhàm chán và đôi 
khi trở thành áp lực đối với học sinh. Do vậy, giáo viên cần linh hoạt và đa dạng hóa 
các hoạt động tổ chức như: chia sẻ cặp đôi, chia sẻ nhóm, đổi nhóm để chia sẻ, 
chia sẻ trạm
 3.2. Giải pháp thứ hai: Cần nắm vững quy trình của tiết“Nói và nghe”
 3.2.1. Trước khi dạy học tiết “Nói và nghe”, giáo viên tổ chức, hướng dẫn 
học sinh chuẩn bị bài nói và tập luyện.
 Các em chuẩn bị giới thiệu, thuyết trình, trình bày nội dung gì (đã có bài tập 
nêu trong SGK), thời gian chuẩn bị tùy vào nội dung và hình thức tổ chức, nhưng 
không cần nhiều (vì đã có nội dung từ đọc và viết). Từ nội dung chuẩn bị đó giáo 
viên hướng dẫn học sinh luyện tập nói ở nhà dựa vào lưu ý trong sách giáo khoa:
 - Tự tin và thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói. 
 - Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống nhất trong cách dùng từ ngữ 
xưng hô và tập trung vào diễn biến câu chuyện. 
 - Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp:
 Điều chỉnh giọng nói và tốc độ nói Sử dụng cử chỉ, điệu bộ
 Âm lượng: to hay nhỏ. Ánh mắt: luôn có sự kết nối với người 
 nghe.
 9 tắt lại nội dung chính của clip bằng vài ba câu văn ngắn-> chia sẻ cặp đôi theo kĩ 
thuật Think-Write-Pair - Share
 * Hoạt động 2: Thực hành nói và nghe
 - Trước khi nói và nghe: giáo viên hướng dẫn cho học sinh xác định được mục 
đích, nội dung, người nghe, không gian, thời gian. Liệt kê được các ý chính cần nói. 
Những điều cần lưu ý để nói và nghe tốt.
 - Khi nói và nghe: giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện nói và nghe theo 
nhóm: nói ở nhóm 2 hoặc nhóm 4; nói trước lớp 1-2 học sinh. Tổ chức cho học sinh 
đánh giá, nhận xét.
 - Kết thúc: 
 + Hướng dẫn học sinh tự đúc kết bài học theo 3-2-1.
 + Học sinh chia sẻ cặp đôi
 + Nhận xét: Khuyến khích học sinh về nhà luyện tập nói, quay lại thành video.
 + Học sinh phát biểu trước lớp: 1-2 học sinh.
 Ví dụ minh họaBài 1-Tiết 15, 16: Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em, 
hoạt động 2 được cụ thể như sau:
 HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH NÓI NGHE (30 phút)
 a. Mục tiêu: Kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 
 b. Nội dung: HS nhắc lại các yêu cầu cần khi nói, hs luyện nói ở nhóm, 1 ->2 
hs lên lớp trình bày 
 c. Sản phẩm: câu trả lời và bài nói của hs 
 d. Tổ chức hoạt động 
 Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt
 a. Bước 1: Trước khi nói II. THỰC HÀNH NÓI NGHE
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
 +HS xác định đề tài, người nghe, mục đích, 
 không gian, thời gian 
 +HS cần liệt kê các ý chính cần nói: thời gian, 
 địa điểm, sự việc, tình cảm, cảm xúc của mình với 
 những sự việc, con người trong câu chuyện, ý 
 nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân 
 +Những điều cần lưu ý để nói và nghe tốt. 
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá 
 nhân 
 11

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_day_hoc_phan_noi_va_nghe_trong_chuong.docx