SKKN Kinh nghiệm dạy bài "Danh từ" trong chương trình Ngữ văn 6
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kinh nghiệm dạy bài "Danh từ" trong chương trình Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Kinh nghiệm dạy bài "Danh từ" trong chương trình Ngữ văn 6
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do đề xuất sáng kiến: Trong chương trình ngữ văn 6 phần từ loại là phần kiến thức khó và phức tạp. Mỗi loại từ có nhiều tiểu loại nhỏ. Đây là phần chiếm dung lượng kiến thức và thời gian tương đối nhiều trong chương trình tiếng Việt lớp 6. Đối với các em học sinh khối 6 đây là phần kiến thức nặng và khó. Các em lại mới bắt đầu bước vào học cấp 2, mới làm quen với phương pháp học của cấp 2, trình độ hiêủ biết của các em lại còn hạn chế, chưa sâu rộng như học sinh khối 8, 9. Vì vậy để học sinh nắm được kiến thức thì người giáo viên phải tổ chức giờ học có hiệu quả. Trong chương trình Ngữ văn 6 - Học kỳ I tuần 11 có tiết 41 là tiết “Danh từ”. Đây là một tiết học giáo viên phải giúp học sinh nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng cũng như quy tắc viết hoa danh từ riêng. Muốn vậy ở tiết học này giáo viên phải chuẩn bị nhiều ngữ liệu để học sinh tìm hiểu phân tích ngữ liệu và rút ra bài học cơ bản nhất trong phần ghi nhớ. Bởi vì hoạt động đầu tiên được thực hiện ở mỗi tiết học Tiếng Việt là phân tích ngữ liệu. Trong sách giáo khoa ở tiết học này chỉ đưa ra một ngữ liệu để phân tích từ đó rút ra nội dung bài học mà bài học của tiết này có rất nhiều nội dung. Theo tôi nếu chỉ bám vào một ngữ liệu đó để phân tích rút ra nội dung bài học là chưa đủ còn mang tính áp đặt. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn 6 khi tiếp xúc bài dạy này bản thân tôi đã trăn trở, tìm tòi và tôi mạnh dạn trình bày cách dạy của mình sau khi đã áp dụng thực tế ở lớp tôi và thấy có hiệu quả. Phần thứ hai: NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề: 1. Cơ sở lý luận: Từ loại là một phần kiến thức tương đối nhiều trong chương trình Ngữ văn THCS. Nhiều nhất và khó nhất là ở chương trình Ngữ văn 6. Dung lượng kiến thức và số tiết dành cho phần này tương đối nhiều. Nhiều nhất, khó nhất và phức tạp nhất là Danh từ. Danh từ được chia làm hai loại lớn là danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị. Trong mỗi loại lớn lại có nhiều tiểu loại nhỏ. Danh từ chỉ sự vật bao gồm có danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chỉ đơn vị gồm có danh vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học kết hợp với ngữ liệu đã cho trong sách giáo khoa để rút ra quy tắ viết hoa của danh từ riêng ở mục ghi nhớ sách giáo khoa. Còn ở mục II, luyện tập tôi lần lượt hướng dẫn học sinh làm 3 bài tập 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. Sau khi dạy tiết học này tôi thấy băn khoăn không hài lòng, giờ dạy nặng nề, nội dung bài học rút ra còn mang tính áp đặt, quy tắc viết hoa danh từ riêng học sinh còn lơ mơ chưa nắm được cụ thể. Tôi đã cho học sinh làm một bài kiểm tra để biết được mức độ khả năng tiếp thu bài của các em ra sao. Bài kiểm tra cho thấy kết quả chưa cao chỉ được 50% số em nắm được bài làm cho tôi day dứt và thôi thúc tôi tìm cách dạy khác ở lớp 6B. II. Giải pháp mới Tìm hiểu bài dạy này tôi nhận thấy: Dạy bài này giáo viên phải giúp học sinh nắm được danh từ chỉ sự vật được chia làm hai loại là danh từ chung và danh từ riêng, biết cách viết hoa danh từ riêng. Từ đó bản thân tôi xác định yêu cầu của giờ dạy như sau: 1. Giúp học sinh phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng 2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng. 3. Rèn luyện kỹ năng nhận biết danh từ chung, danh từ riêng và cách viết hoa Danh từ riêng. Với yêu cầu của bài học như trên khi dạy tôi cũng đi theo hai mục chính trong sách giáo khoa. Nhưng khi tìm hiểu mục I. Danh từ chung và danh từ riêng tôi sẽ chia ra hai mục nhỏ. Mục 1: Phân biệt danh từ chung với danh từ riêng. Mục 2: Tìm hiểu quy tắc viết hoa danh từ riêng. Khi tìm hiểu mục 1. tôi bám vào ngữ liệu đã cho ở trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh phân tích rút ra danh từ chỉ sự vật gồm có hai loại danh từ chung và danh từ riêng, phân biệt được danh từ chung với danh từ riêng. Còn ở mục 2. Quy tắc viết hoa danh từ riêng tôi đưa vào một số ngữ liệu khác ngoài sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh phân tích rút ra các quy tắc viết hoa danh từ riêng. Cụ thể tôi đưa vào bảy ngữ liệu khác để phân tích: (1) Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đến thăm đồng bào bị thiên tai ở Nghệ An. 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I . Danh từ chung và danh từ riêng 1. Phân biệt danh từ chung và Gv ghi ví dụ ở bảng phụ danh riêng. * Xét ví dụ (SGK) ? Dựa vào kiến thức đã học về danh từ VD: gạch chân tất cả các danh từ có trong ví Vua nhớ công ơn tráng sĩ phong là dụ ? Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ GV: gọi học sinh lên bảng gạch chân ngay ở làng Gióng nay thuộc xã Phù dưới những danh từ ở bảng phụ Đổng huyện Gia Lâm, Hà Nội HS: lên bảng gạch chân những danh từ ? Các danh từ ở trong ví dụ trên thuộc - Danh từ chỉ sự vật loại danh từ nào ? ? Nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ - Về ý nghĩa và hình thức chữ viết các viết của các danh từ đó ? danh từ này khác nhau: ( Về hình thức chữ viết và ý nghĩa các + Các danh từ: Vua, công ơn, tráng sĩ, danh từ này có gì khác nhau?) đền thờ, làng, xã, huyện -> Mỗi danh từ là tên gọi một loại sự vật và không được viết hoa. => Danh từ chung + Các danh từ: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội -> Mỗi danh từ là tên riêng của từng người, từng địa phương và được viết hoa => Danh từ riêng ? Từ ví dụ trên em hãy rút ra kết luận - HS tự rút ra nội dung ở phần ghi nhớ. về danh từ riêng và danh từ chung? * Kết luận: (ghi nhơ - SGK) HS: tự rút ra nội dung ở phần ghi nhớ . Danh từ chỉ sự vật gồm: + Danh từ chung + Danh từ riêng 5 người tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp => Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó Ví dụ 4: Liên hợp quốc -> tên 1 tổ chức => Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi GV: Đối với tên người tên địa lý nước bộ phận ngoài gồm nhiều tiếng khi viết phải Ví dụ 6: Chiến sĩ thi đua tên một dùng gạch nối để nối các tiếng. danh hiệu => Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi ? Từ ví dụ em hãy rút ra quy tắc viết bộ phận hoa danh từ riêng ? Ví dụ 7: Huy chương vàng tên một ? Đối với tên người tên địa danh nước huy chương ngoài gồm nhiều tiếng khi viết chúng => Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ ta phải dùng dấu gì để nối các tiếng ? phận Gv gọi HS đọc to phần ghi nhớ. 3 Ghi nhớ: (SGK) - HS đọc 4. Bài tập bổ trợ. * Khi dùng để đặt tên người thì phải viết hoa vì khi ấy chúng đã được dùng như danh từ riêng. ? Các danh từ chung gọi tên các loài Ví dụ: chị Hoa, em Lan, anh Hồng... hoa có khi nào được viết hoa hay * Trong câu: “Hồ Chí Minh - tên Người không ? Tại sao ? là cả một miền thơ” ? Người là danh từ chung tại sao trong - Danh từ chung người trong câu trên câu trên lại viết hoa? được dùng làm đại từ lâm thời để chỉ Hồ Chí Minh nên được viết hoa, để bày tỏ sự tôn kính và lòng biết ơn đối với Bác. * Lưu ý: Danh từ chung khi được dùng 7 từ riêng không được viết hoa. ? Xác định danh từ riêng có trong đoạn thơ và viết lại cho đúng ? Gv gọi HS làm, nhận xét, chữa. 3. Củng cố và dặn dò. - Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại nội dung của bài học. - Giáo viên đọc một số quy tắc viết hoa trong tiếng Việt. - Gọi một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ các loại danh từ để củng cố bài học. Sơ đồ các loại danh từ: DANH TỪ Danh từ chỉ sự vật Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ Danh từ chỉ Danh từ Danh từ riêng đơnvị tự đơn vị quy chung nhiên ước Quy ước Quy ước chính xác ước chừng - Về nhà soạn bài “ Cụm danh từ” theo hệ thống câu hỏi SGK 3. Hiệu quả của sáng kiến. Trên đây là cách dạy của bản thân tôi về bài danh từ tiết 41 học kì I - Ngữ Văn 6. Tôi đã dựa trên trình độ học sinh của trường tôi tư duy chưa cao, sáng tạo 9 So sánh kết quả của hai lớp tôi cảm thấy vui vì chất lượng của các em đã được nâng lên. Giờ học sôi nổi học sinh học tích cực, chủ động trong học tập. Phần thứ ba: KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT Qua tiết dạy tôi nhận thấy để bài dạy có chất lượng hiệu quả cao cần: - Giáo viên phải mạnh dạn phát huy tối đa tính sáng tạo linh hoạt không rập khuôn máy móc tạo sự hợp lí cho giờ học. - Giáo viên và học sinh phải chuẩn bị chu đáo kỹ lưỡng với kế hoach cụ thể. - Khi dạy tiếng việt giáo viên cần phải chủ động đưa vào ngữ liệu để phân tích rút ra nội dung bài học không nhất thiết phải rập khuôn theo sách giáo khoa. - Trong giờ dạy tôi đã thực hiện những điều trên bản thân tự nhận thấy những thành công đáng kể khi dạy bài này, và cũng nhận được sự đồng tình, nhất trí cao của các đồng nghiệp trong tổ và trong nhà trường. Để tôi có điều kiện học hỏi thêm phục vụ tốt hơn trong công tác giảng dạy rất mong sự góp ý chân thành của quý đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tuân Đạo, ngày 27 tháng 4 năm 2011 Người viết Bùi Thanh Hải 11
File đính kèm:
- skkn_kinh_nghiem_day_bai_danh_tu_trong_chuong_trinh_ngu_van.doc