SKKN Đổi mới công tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở trường THCS

doc 22 trang sklop6 06/07/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đổi mới công tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Đổi mới công tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở trường THCS

SKKN Đổi mới công tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở trường THCS
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ĐỔI MỚI CễNG TÁC QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG 
 CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ DẠY HỌC 
 Ở TRƯỜNG THCS”
 Lĩnh vực: : Quản lý
 Cấp học : Trung học cơ sở
 Tờn tỏc giả : Nguyễn Thị Thỳy
 Đơn vị cụng tỏc : Trường THCS Lương Thế Vinh
 Chức vụ : Hiệu trưởng
 NĂM HỌC 2019-2020 Đổi mới cụng tỏc quản lớ và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS
 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận qua các văn kiện của Đảng, Luật giáo dục, Điều 
lệ trường phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, nhiệm vụ năm học của 
Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục - Đào tạo, Phũng Giỏo dục - Đào tạo, trường THCS.
 2. Nghiên cứu thực tiễn : Khảo sát, tổng kết kinh nghiệm quản lý và sử 
dụng CSVC - TBDH.
 2/13 Đổi mới cụng tỏc quản lớ và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS
đất nước, Đảng ta khẳng định ‘‘Giáo dục là quốc sách hàng đầu’’, “Giáo dục là 
sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân’’.
 Để có thể đổi mới và phát triển được nền giáo dục bên cạnh rất nhiều yếu tố 
quan trọng khác, Ngành giáo dục cũng cần đổi mới CSVC và TBDH là điều kiện 
quan trọng của quá trình dạy học.
 Những năm gần đây, Đảng, nhà nước và xã hội đã có sự quan tâm đầu tư 
dành nguồn ngân sách nhất định để xây dựng CSVC - TBDH cho cho các trường 
học Tuy nhiên, CSVC - TBDH còn thiếu về số lượng, chất lượng chưa đảm bảo 
theo yêu cầu, các thiết bị dạy học hiện đại đòi hỏi nguồn kinh phí lớn còn thiếu 
hoặc chưa có. Bên cạnh đó việc quản lý và sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy 
học hiện có của các nhà trường còn nhiều bất cập, khai thác, sử dụng chưa thật 
hiệu quả.
 Những khó khăn và bất cập trên đã ảnh hưởng tới mục tiêu nâng cao chất 
lượng dạy và học. Việc quản lý, khai thác sử dụng bảo quản CSVC - TBDH có 
hiệu quả sẽ góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục. Đây 
chính là cơ sở thực tiễn đễ tìm ra các giải pháp quản lý, sử dụng thiết bị dạy học 
có hiệu quả đáp ứng quá trình đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước.
 ChươngII
Thực trạng quản lý và sử dụng CSVC - TBDH ở trường THCS
 I. Đặc điểm tình hình nhà trường
 Trường THCS nơi tụi làm việc được thành lập năm1995. Năm học 2019 - 
2020, nhà trường cú 21 lớp với 871 học sinh, đội ngũ CB - GV - NV cú 49 
người. Trong đú CBQL: 02, giỏo viờn:39; nhõn viờn: 08. 
 Từ khi thành lập đến nay, trường nhiều năm đạt danh hiệu tập thể lao động 
xuất sắc, hai lần được nhận cờ thi đua của Thành phố, Thủ tướng Chớnh phủ 
tặng Huõn chương lao động hạng Ba, đạt chuẩn mức độ ba kiểm định chất lượng 
năm 2010 cựng nhiều bằng khen khỏc trờn cỏc mặt giỏo dục. Để đạt nhiều thành 
tớch như trờn, nhà trường luụn quan tõm đến chất lượng giỏo dục và điều rất 
quan trọng là đầu tư cơ sở vật chất đỏp ứng yờu cầu dạy học của nhà trường. 
II. Thực trạng quản lý CSVC - TBDH ở trường THCS.
 1. Tình hình CSVC - TBDH của nhà trường.
 Trường cú diện tớch đất được 10.000m2, khuụn viờn riờng biệt, cú tường 
bao, cú cổng trường thuận tiện ra vào. 
 Cỏc loại phũng phục vụ cụng tỏc quản lớ, hành chớnh và cỏc hoạt động 
chung: Phũng họp Hội đồng sư phạm, phũng làm việc của Hiệu trưởng, Phú 
Hiệu trưởng, phũng văn thư - kế toỏn, phũng y tế, phũng bảo vệ, phũng truyền 
thống, đoàn Đội, phũng Tư vấn tõm lý học sinh.
 Phũng học và cỏc phũng chức năng: phũng học cho cỏc lớp (21 phũng học), 
 4/13 Đổi mới cụng tỏc quản lớ và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS
 - Nhà trường luụn chủ động sử dụng nguồn kinh phớ từ ngõn sỏch để mua sắm, 
sửa chữa CSVC - TBDH. Năm 2019, 2020 nhà trường đầu tư khoảng 400 triệu đồng 
tu sửa CSVC mua sắm TBDH, đảm bảo yờu cầu tối thiểu cho việc giảng dạy dần tiến 
tới hiện đại.
 Bờn cạnh đú, nhà trường động viờn giỏo viờn tự làm một số thiết bị dạy học 
được hội đồng nhà trường nghiệm thu và đưa vào sử dụng. 100% tự mua sắm 
máy tính xách tay để hỗ trợ cho giờ giảng sinh động thu hút hứng thú học tập 
của học sinh.
2.1.2. Việc quản lý công tác bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Nhân viên thiết bi được bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên, có sổ sách ghi chép 
rõ ràng, sổ theo dừi mượn trả hàng ngày, thường xuyên báo cáo cho Ban giám 
hiệu tình hình trang thiết bị để có kế hoạch điều chỉnh phự hợp.
 Thiết bị được phân theo loại, từng khối, từng môn học, theo tiết một cách 
khoa học dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra. Ban giám hiệu phân công chỉ đạo tổ 
chuyên môn có kế hoạch và lịch sắp xếp, kiểm tra hàng kỳ, năm, có sổ theo dõi, 
bảng thống kê số lượng, chất lượng từng năm theo đúng quy định bảo quản của 
nhà nước.
 Bàn ghế học sinh, các tài sản khác trong các phòng được thống kê, có sổ 
theo dõi việc sử dụng, hỏng hóc, nguyên nhân, hướng khắc phục.
 2.1.3. Việc quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học
 Việc sử dụng các thiết bị dạy học được các tổ chuyên môn đưa vào nội 
dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng đặc biệt dành thời gian trao đổi kinh 
nghiệm cách sử dụng, các quy trình thao tác kỹ thuật đối với cỏc TBDH mới, 
khú sử dụng, hiện đại. Đặc biệt việc sử dụng các thiết bị hiện đại đắt tiền như 
máy tính, máy chiếu, bảng thông minh.. được giáo viên tích cực tìm tòi sử dụng, 
khai thỏc triệt để tớnh năng của thiết bị. 
 Qua theo dõi sổ sử dụng thiết bị của các giáo viên từng bộ môn trong 
trường đối chiếu với sổ trang cấp thiết bị từng khối, sổ báo giảng đều khớp và 
được sử dụng theo phân phối chương trình có hiệu quả. Nhà trường không có 
giáo viên dạy chay hoặc thầy đọc- trò ghi mà đã sử dụng phương pháp mới giáo 
viên định hướng học sinh chủ động tích cực tìm kiếm kiến thức để nắm nội dung 
bài học nên chất lượng dạy và học đã được nâng lên một bước. Đó chính là hiệu 
quả thiết thực của việc sử dụng thiết bị dạy học từng bước nâng cao chất lượng 
dạy và học đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày một đi lên. 
 * Nguyên nhân đạt được:
 6/13 Đổi mới cụng tỏc quản lớ và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS
 Chương III
 Một số giảI pháp trong việc đổi mới quản lý và sử dụng 
 cơ sở vật chất-thiết bị dạỵ học ở trường THCS
 Để đạt được hiệu quả trong quản lí, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy 
học, tôi nhận thấy cần có một số giải pháp cụ thể. Các giải pháp sau đây được 
xem xét và tiến hành một cách đồng bộ đối với vấn đề quản lý và sử dụng thiết 
bị dạy học trong nhà trường nhằm nâng cao được hiệu quả giáo dục của nhà 
trường:
 1. Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức đối với việc sử dụng CSVC - TBDH
 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc sử dụng cơ sở vật chất- thiết bị 
dạy học nhằm giúp họ ý thức được sự cần thiết và có nhu cầu sử dụng thường 
xuyên các thiết bị này, phát huy hiệu quả sử dụng chúng trong các giờ học là 
điều thiết yếu.
 Để nâng cao nhận thức cho giáo viên cần phải thực những công việc sau:
 - Kịp thời giới thiệu các danh mục, các thiết bị dạy học mà nhà sản xuất, 
nhà cung cấp đang có.
 - Tập huấn các phương pháp dạy học cải tiến có kết quả trong đó sử dụng 
thiết bị dạy học.
 - Có những quy định trong các nhà trường vừa bắt buộc, vừa khích lệ giáo 
viên sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp.
 - Tổ chức thờng xuyên các hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm về sử 
dụng thiết bị dạy học đem lại hiểu quả dạy học.
 - Tổ chức cho giáo viên tham khảo nơi sản xuất, nơi cung cấp thiết bị dạy 
học hoặc tổ chức cho nhà sản xuất, cung cấp thiết bị dạy uy tớn học đem các thiết 
bị dạy học đến chào hàng giới thiệu với nhà trường.
 Đây là những công việc mà người quản lý mỗi nhà trường tác động đến 
giáo viên. Đến lợt mình chính họ phải được nhà quản lý tổ chức tham quan các 
trường khác về thành quả do tăng cường sử dụng thiết bị dạy học vào bài giảng.
2.Giải pháp thứ hai: Tăng cường CSVC - TBDH đỏp ứng yờu cầu đổi mới 
trong dạy học.
 Nhà trường cần có những biện pháp nhằm huy động các nguồn lực của xã 
hội trong việc đầu tư, trang bị TBDH:
 - Tham mưu kịp thời với cỏc cấp để được đầu tư CSCVC - TBDH hiện đại.
 - Làm tốt cụng tỏc xó hội húa giỏo dục huy động cỏc doanh nghiệp đúng 
 trờn địa bàn, cỏc cỏ nhõn cú tấm lũng hảo tõm, cha mẹ học sinh...
 8/13 Đổi mới cụng tỏc quản lớ và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS
 - Chỉ đạo cán bộ phòng thí nghiệm sắp xếp thiết bị dạy học một cách khoa 
học, dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Đây là khâu quan trọng để hạn chế 
tâm lý ngại sử dụng thiết bị dạy học.
 - Chỉ đạo bộ phận kế toán thường xuyên theo dõi các loại hoá đơn, chứng từ 
nhập thiết bị và coi đây là một phần quản lý tài sản của Nhà nước.
 - Kết hợp với tổ chuyên môn, yêu cầu tổ trưởng chuyên, giáo viên xây dựng 
kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cả năm, tháng, tuần của tổ, cá nhân theo dõi 
phân phối chương trình thông qua Ban giám hiệu.
 - Xây dựng kế hoạch tổ chức làm đồ dạy học để bổ sung.
 6. Giải pháp thứ 6: Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận.
 Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, cán bộ phòng thí nghiệm, thư viện, giáo 
viên và học sinh trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học.
 Thiết bị dạy học là dụng cụ phục vụ cho quá trình dạy học trong suốt năm 
học, thuộc nhiều bộ môn, chịu sự quản lý, sử dụng trực tiếp của cán bộ phòng thí 
nghiệm, giáo viên và học sinh. Vì vậy phải có sự phối hợp một cách nhịp nhàng 
và khoa học giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, cán bộ thí nghiệm, thư viện, tổ bộ 
môn, giáo viên mới tận dụng hết tần suất sử dụng và đáp ứng được yêu cầu sử 
dụng của nhiều giáo viên trong một môn ở cùng thời điểm.
 Phân công cỏn bộ phụ trỏch CSVC và bảo vệ phối hợp để kịp thời phát hiện 
các trường hợp làm mất, hỏng tài sản trong các phòng học, tìm ra nguyên nhân 
để xử lí kịp thời: Những trường hợp do học sinh cố ý làm hỏng thì phối hợp với 
GVCN mời cha mẹ học sinh đến giải quyết, bồi thường; trường hợp do khách 
quan thì khắc phục bằng cách cho sửa chữa 
7. Giải pháp thứ 7: Tổ chức thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học
 a. Đầu năm học
 Kết hợp với các tổ chuyên môn giới thiệu danh mục thiết bị dạy học, nghiên 
cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng của từng môn. Tiến hành lắp ráp và trao đổi kỹ 
năng sử dụng thiết bị, đặc biệt các loại thiết bị hiện đại mở lớp tập huấn cho giáo 
viên cách sử dụng và học tập nội quy phòng thí nghiệm.
 Tổ chức nghiên cứu kế hoạch dạy học từng mụn học làm cơ sở để lập kế 
hoạch sử dụng của tổ và cá nhân.
 Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, làm thêm để bổ sung vào thiết bị dạy học.
 b. Trong năm học
 Tổ chức kiểm tra theo định kỳ (tháng- kỳ)
 - Kiểm tra tháng: vào cuối tháng (1 lần/tháng) kiểm tra việc thực hiện bảo 
quản, sử dụng thiết bị dạy học với kế hoạch thực hiện, với kế hoạch dạy học và 
với nguyên tắc quản lý, sử dụng để kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục (kiểm tra 
những thiết bị đã sử dụng trong tháng).
 10/13 Đổi mới cụng tỏc quản lớ và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở trường THCS
 Các giải pháp trên đây thực hiện một cách đồng bộ, có sự ưu tiên tuỳ theo 
tình hình thực tế nhà trường hướng tới mục tiêu:
 - Thiết bị dạy học đủ theo yờu cầu danh mục thiết bị tối thiểu tiến tới hiện 
đại .
 - Thiết bị dạy học ngày càng đồng bộ về cơ cấu chủng loại.
 - Giáo viên có ý thức giác sử dụng thiết bị dạy học.
 - Học sinh thớch thỳ được học đi đụi với hành thông qua việc sử dụng thiết 
bị dạy học.
 - Tiết kiệm, tận dụng để giảm bớt kinh phớ mua sắm.
 - Chất lượng giỏo dục được nõng cao.
 12/13

File đính kèm:

  • docskkn_doi_moi_cong_tac_quan_li_va_su_dung_co_so_vat_chat_thie.doc