SKKN Dạy học phân hóa dựa vào phong cách người học trong môn Khoa học tự nhiên 6

doc 10 trang sklop6 20/06/2024 1340
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Dạy học phân hóa dựa vào phong cách người học trong môn Khoa học tự nhiên 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Dạy học phân hóa dựa vào phong cách người học trong môn Khoa học tự nhiên 6

SKKN Dạy học phân hóa dựa vào phong cách người học trong môn Khoa học tự nhiên 6
 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 DẠY HỌC PHÂN HÓA DỰA VÀO PHONG CÁCH
NGƯỜI HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
 Lĩnh vực/ Môn: Khoa học tự nhiên
 Cấp học: Trung học cơ sở
 Tên Tác giả: Đỗ Hùng Minh
 Đơn vị công tác: THCS Lương Thế Vinh
 Chức vụ: Giáo viên
 NĂM HỌC 2021-2022 Theo Brimijoin và Narvaez (2008) : Dạy học phân hóa là một triết lí dạy 
học dựa trên tiền đề cho rằng học sinh học tốt nhất khi giáo viên điều chỉnh quá 
trình dạy học sao cho phù hợp với trình độ, sở thích và phong cách học tập của 
các em”; quan niệm của Ann Carol Tomlinson cung cấp cho người học những 
con đường khác nhau để chiếm lĩnh nội dung dạy học. Thông qua đó học sinh 
đạt được hiệu quả học tập cao hơn; theo Hall (2002) : Dạy học phân hóa là cách 
tiếp cận dạy học đáp ứng những đối tượng học sinh khác nhau trong cùng một 
lớp nhằm múc đích tối đa hóa năng lực của mỗi cá nhân bằng cách tạo ra cho 
người học quá trình dạy – học phù hợp nhất với họ.
 Như vậy , dạy học phân hóa là định hướng về nội dung và phương pháp 
dạy học, trong đó giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm đảm bảo 
yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí, trình độ nhận thức, nhịp 
độ, hứng thú khác nhau và phong cách học tập của người học, trên cơ sở đó phát 
triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh.
 1.2Các yếu tố của dạy học phân hóa
 Theo các tác giả Tôn Thân (2005) , Nguyễn Bá Kim (2006) , có hai cấp 
độ dạy học phân hóa : Phân hóa ngoài ( cấp độ vĩ mô ), phân hóa trong ( cấp độ 
vi mô). Trong khuôn khổ bài viết này , tôi chỉ phân tích ở cấp độ vi mô.
 Dạy học theo phân hóa trong ( cấp độ vi mô) là với mỗi chương trình 
học, cách dạy học chú ý tới từng đối tượng người học trên cơ sở hiểu biết sâu 
sắc về người học ( kiến thức nền tảng, năng lực nhận thức môn học, hứng thú 
hay phong cách học tập của người học), từ đó có các biện pháp dạy học tích cực, 
phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
 Theo Ann Carol Tomlinson (2013), trong quá trình dạy học phân hóa cần 
phải đáp ứng ba đặc tính cơ bản của người học đó là: năng lực nhận thức, hứng 
thú và phong cách học tập của người học. Để đáp ứng với những đặc điểm khác 
nhau của người học, giáo viên có thể điều chỉnh, sửa đổi một trong ba yếu tố 
như nội dung, quy trình và sản phẩm của quá trình dạy học.
 Nội dung dạy học bao gồm: nội dung về mặt kiến thức như thông tin sự 
kiện, khái nhiệm, các nguyên tắc, phương pháp và tiến trình, nội dung về mặt kĩ 
năng và nội dung thái độ. Ngoài ra nội dung còn bao gồm cả các thông tin mà 
giáo viên thiết kế để dựa vào đó, người học có thể tiếp cận được kiến thức. Tất 
cả những nội dung này học sinh sẽ phải nỗ lực tối đa để chiếm lĩnh, làm chủ và 
có khả năng sử dụng nó trong tình huống mới.
 Quy trình dạy học là cách thức tiến hành hoạt động dạy, nhiệm vụ của 
hoạt động này nhằm giúp người học hiểu và cuối cùng là phải sở hữu được các 
các khái niệm và kĩ năng. Phân hóa quy trình được hiểu là với cùng một nội phong cách học tập của học sinh là nhân tố cơ bản dẫn tới sự thành công của quá 
trình dạy học.
 C. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA DỰA VÀO PHONG 
 CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
 1. Sử dụng kĩ thuật RAFT
 Chiến lược RAFT (Santa, 1998) là một kĩ thuật dạy học , yêu cầu học sinh 
trình bày các thông tin, kết quả nhiệ vụ nghiên cứu bằng văn bản với nhiều cách 
thức, thể loại khác nhau, trong đó : R (role) - có nghĩa là vai rò, vai của người 
viết, thiết kế nội dung văn bản; A (audien) – độc giả, là đối tượng mà văn bản 
hướng đến; F(format) – thể loại văn bản, kiểu văn bản mà người viết lựa chọn 
cách thức trình bày và T (topic) – chủ đề, nội dung thông tin và văn bản muốn 
viết, khai thác.
 Như vậy, kĩ thuật này sẽ khuyến khích tư suy sáng tạo của người học, buộc 
học sinh phải xử lí thông tin chứ không đơn thuần viết câu trả lời cho câu hỏi. 
học sinh có hứng thú, động cơ để thực hiện nhiệm vụ hơn bởi kĩ thuật này đáp 
ứng phong cách học tập đa dạng thông qua phần lựa chọn kiểu thể loại văn bản ( 
bài thuyết trình, bài quảng cáo, công thức, chỉ dẫn, ).
 Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị: 
- Giáo viên nghiên cứu nội dung bài học, lựa chọn thông tin, nội dung phù hợp 
với việc sử dụng kĩ thuật RAFT; 
- Thiết kế nội dung sử dụng kĩ thuật RAFT:
+ Xác định vai trò của người viết (R ): xác định vai trò của người viết văn bản ( 
vai có thể là người, đồ vật, cây cối, )
+ Xác định đối tượng, khán giả mà bài viết muốn hướng đến (A ): Viết cho ai?
+ Xác định thể loại văn bản (F): Thể loại văn bản mà người học thích trình bày- 
đây là yếu tố mà giáo viên tạo cơ hội cho học sinh có nhiều khả năng lựa chọn 
nhất đáp ứng phong cách học tập. Ví dụ , có các thể loại như : Cho học sinh viết 
nhật kí, xây dựng một công thức, bảng hướng dẫn, viết bài báo, quảng cáo, xây 
dựng hội thoại, bài hát, 
+ Xác định chủ đề, nội dung (T) của văn bản: là những vấn đề, quan điểm thuộc 
nội dung bài học phù hợp với kĩ thuật này.
Giáo viên trình bày thông tin dưới dạng bảng có cấu trúc như sau:
Vai người viết Đối tượng/ Thể loại văn bản Chủ đề/ 
 khán giả nội dung Các bước thực hiện
Bước 1: chuẩn bị
 - Giáo viên nghiên cứu nội dung bài học, lựa chọn thông tin, nội dung phù 
 hợp với việc sử dụng kĩ thuật “hình lập phương”;
 - Thiết kế nội dung sử dụng kĩ thuật “hình lập phương”: xây dựng 6 câu hỏi 
 dựa vào các trí thông minh nổi trội theo Howard Gadner ( tùy thuộc học 
 sinh trong lớp)
 - Viết mỗi câu hỏi lên một mặt của hình lập phương.
 Ví dụ : Thiết kế nội dung theo kĩ thuật “hình lập phương” dựa vào lí 
 thuyết đa trí thông minh khi dạy mục II. Hệ thống phân loại 5 giới, bài hệ 
 thống phân loại sinh vật, KHTN 6 ( sách kết nối tri thức và cuộc sống )
 Em hãy vẽ 
 mỗi giới sinh 
 vật một đại 
 diện
 Em hãy kể Em hãy nêu Em hãy lập Em hãy lấy 
 tên các giới đặc điểm bảng so sánh ví dụ các đại 
 sinh vật mỗi giới sinh các giới sinh diện cho mỗi 
 vật vật giới sinh vật
 Em hãy lập 
 sơ đồ phân 
 chia 5 giới 
 sinh vật
 Bước 2: Giải thích nhiệm vụ cho học sinh
 Bước 3: học sinh lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với phong cách học tập của 
 mình. Học sinh tiến hành xoay các mặt của khối lập phương, lựa chọn một 
 hoạt động hay câu hỏi phù hợp với hứng thú và phong cách diễn đạt của cá 
 nhân để tìm tòi, khám phá.
 Bước 4: Nhóm học sinh. Với kĩ thuật này, học sinh có thể làm việc cá nhân, 
 cặp đôi hoặc theo nhóm với cùng sự lựa chọn về nội dung hoạt động.
 Bước 5: Trình bày chia sẻ kết quả
 Bước 6: Giáo viên nhận xét, kết luận
 3. Sử dụng kĩ thuật “cờ ca rô” ( bảng chọn). -Chơi một loại nhạc cụ -Thực hiện một hành -Hình dung và xem xét
-Dạy các điệu nhảy trình -Tưởng tượng và viết về 
 -Dán nhãn và phân loại tương lai
 -Sưu tầm và sắp xếp các 
 dữ liệu, vật liệu và ý 
 tưởng
 D. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 1. Về kiến thức và năng lực
 Sau khi chấm bài kiểm tra, tôi tiến hành xử lý điểm theo toán học thống kê 
và thu được kết quả như sau:
 Trước khi thực hiện đề tài
 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Dưới 5 TB trở lên
 Lớ Sĩ T
 S TL S S TL S TL S
 p số L TL % 
 L % L L % L % L
 % 
 6B 44 9 20, 1 38 1 40, 0 0 4 100
 5 7 ,6 8 9 4
 6C 44 3 6,8 1 36 2 52, 2 4,5 4 95,5
 6 ,4 3 3 2
 Sau khi thực hiện đề tài 
 * Lớp 6B có áp dụng “Dạy học phân hóa theo phong cách người học”:
 * Lớp 6C không áp dụng “Dạy học phân hóa theo phong cách người học”:
 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Dưới 5 TB trở lên
 Lớ Sĩ T
 S TL S S TL S TL S
 p số L TL % 
 L % L L % L % L
 % 
 6B 44 1 34, 2 45 9 20, 0 0 4 100
 5 1 0 ,5 4 4
 6C 44 5 11, 1 34 2 50 2 4,5 4 95,5
 4 5 ,1 2 2
 Qua các bảng trên cho thấy kết quả điểm bài kiểm tra giữa lớp thực nghiệm 
và lớp đối chứng có sự khác biệt rõ rệt: ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh có điểm 
khá, giỏi cao hơn và tỉ lệ học sinh có điểm dưới trung bình lại thấp hơn so với 
lớp đối chứng; từ đó mặt bằng điểm trung bình của lớp thực nghiệm (100%) 
cũng cao hơn lớp đối chứng (95,5%). Điều này chứng tỏ lớp thực nghiệm lĩnh 
hội kiến thức sâu sắc hơn lớp đối chứng.
 Những con số trên thực sự là những “con số biết nói”, chứng tỏ trong dạy 
học Sinh học có sử dụng “Dạy học phân hóa theo phong cách người học”mang 
lại hiệu quả cao hơn. Việc sử dụng “Dạy học phân hóa theo phong cách người 

File đính kèm:

  • docskkn_day_hoc_phan_hoa_dua_vao_phong_cach_nguoi_hoc_trong_mon.doc