SKKN Chủ đề STEM Nhiệt kế vui nhộn môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm tạo hứng thú học tập, đồng thời phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh lớp 6 -THCS
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Chủ đề STEM Nhiệt kế vui nhộn môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm tạo hứng thú học tập, đồng thời phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh lớp 6 -THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Chủ đề STEM Nhiệt kế vui nhộn môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm tạo hứng thú học tập, đồng thời phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh lớp 6 -THCS
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng kiến kinh nghiệm “Chủ đề STEM Nhiệt kế vui nhộn môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm tạo hứng thú học tập, đồng thời phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh lớp 6 -THCS.” I. Mô tả bản chất của sáng kiến 1.Nội dung của sáng kiến 1.1.Thực trạng và vấn đề cần giải quyết trong việc tạo hứng thú học tập, phát triển phẩm chất năng lực học sinh trong việc dạy môn KHTN lớp 6 – THCS. - Thực trạng : + Học sinh không hứng thú, tự giác học môn KHTN. + Nội dung các bài học còn nặng lý thuyết, chưa giải quyết các vấn đề liên quan thực tiễn + Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng STEM. 1.2. Mục đích của sáng kiến Dạy học theo hướng Stem là một trong các phương pháp dạy học tích cực góp phần đạt được mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Học sinh áp kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn, do đó các em sẽ thấy hứng thú và yêu thích môn học hơn, học sinh được giải quyết vấn đề, được nhúng tay vào làm việc, được thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến, phản biện từ đó góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Những điểm mới của sáng kiến a) Đối với người học: A. Kế hoạch chi tiết chủ đề STEM: “NHIỆT KẾ VUI NHỘN” Tên chủ đề STEM: Nhiệt kế vui nhộn ( Thời lượng: 3 tiết trên lớp, 1 tiết ở nhà) 1. Mô tả: Trong chủ đề STEM này, HS sẽ thiết kế và chế tạo được Nhiệt kế đơn giản từ các vật liệu sẵn có với mục tiêu đo được nhiệt độ trong một số trường hợp cụ thể thông qua vận dụng kiến thức về : Nhiệt độ, thang đo nhiệt độ Celsius (thang nhiệt giai Celsius), cấu tạo nhiệt kế, sự nở vì nhiệt của chất lỏng và sự dẫn nhiệt. 2. Mục tiêu a. Kiến thức - Vận dụng kiến thức để thiết kế và chế tạo được một nhiệt kế đơn giản. a. Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: • Tìm hiểu tự nhiên: Biết cách đọc nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius ở một số loại nhiệt kế thông dụng. • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được nhiệt độ ngoài trời, trong nhà, trong tủ lạnh, cơ thể người. b. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: • Năng lực tự chủ, tự học: c. Phẩm chất - HS có ý thức tôn trọng ý kiến thành viên trong nhóm khi hợp tác. - HS chủ động thực hiện nhiệm vụ, thu thập các dữ liệu để khám phá vấn đề. - HS khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng với kết quả thu thập. 3. Chuẩn bị a. Giáo viên: Nội dung chủ đề STEM b. Học sinh: kiến thức liên quan đến chủ đề STEM, các phiếu trả lời cho từng hoạt động học và nguyên vật liệu cho thiết kế và chế tạo 4. THỰC HIỆN 4.1.Thành phần tổ chức *Ban tổ chức - Tổ trưởng: Đc Nguyễn Thị Kim Hằng - Giáo viên KHTN: Nông Thị Cảnh * Xây dựng nội dung - Đ/c Nông Thị Cảnh phối hợp với tổ Khoa học Tự nhiên 2.4.2. Nội dung GV giới thiệu nội dung buổi chuyên đề: Mục tiêu của chủ đề STEM, các hoạt động của chủ đề, nội dung cụ thể của từng hoạt động, cách đánh giá sau mỗi hoạt động. - GV tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học 1,2,3 trên lớp và ở nhà trước buổi chuyên đề. - Tại buổi chuyên đề GV tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động học 4 và hoạt động học 5 tại lớp. 2.4.3. Củng cố - Trước khi kết thúc chủ đề giáo viên phát phiếu thăm dò ý kiến tới học sinh, hướng dẫn học sinh điền vào phiếu. Thu phiếu thăm dò ý kiến. - Thời lượng dành cho chủ đề là khá dài nên việc áp dụng phù hợp với các buổi khoá. Sau đây là một số hình ảnh hoạt động
File đính kèm:
- skkn_chu_de_stem_nhiet_ke_vui_nhon_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_n.docx