SKKN Biện pháp để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và Covid-19 ở trường THCS A

pdf 17 trang sklop6 09/08/2024 860
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và Covid-19 ở trường THCS A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và Covid-19 ở trường THCS A

SKKN Biện pháp để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và Covid-19 ở trường THCS A
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC 2021-2022
 Đề tài: “Biện pháp để thực hiện hiệu quả công tác
phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và Covid-19 ở
trường
THCS A"
 A. MỞ ĐẦU
 I. Bối cảnh
 Từ năm học 2019 - 2020 đến nay có rất nhiều dịch bệnh
xảy ra như: Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay - Chân -
Miệng Đặc biệt là bệnh Covid- 19 đã và đang bùng phát, lây
lan rộng trên cả nước và trên thế giới, Covid -19 đã để lại
những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, cuộc sống, cướp đi tính trường, gia đình, xã hội và ngành Y tế trong việc giáo dục HS.
Một trong những công việc quan trọng phải tiến hành là tuyên
truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm cho giáo viên, học sinh và
phụ huynh khi tham gia các hoạt động. Điều này góp phần trực
tiếp thực hiện mục tiêu phòng chống và đẩy lùi dịch bệnh.
 Với những lý do nêu trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Biện pháp để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống bệnh
truyền nhiễm thường gặp và Covid-19 ở trường
THCS A” để nghiên cứu.
 III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
 1. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá
thực trạng hoạt động phòng, chống dịch bệnh nói chung và
Covid-19. Đề xuất biện pháp nhằm nâng ý thức cho học sinh
trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và Covid-19
tại trường THCS A.
 2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp để thực hiện hiệu quả
công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và
Covid-19 ở trường THCS A.
 IV. Mục đích nghiên cứu
 Đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao ý thức cho HS
trong công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp và
Covid-19 trong nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu phòng
ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh. Giúp HS nói riêng, công dân nói
chung có kiến thức, năng lực sống khỏe.
 V. Những đóng góp mới của đề tài
 Góp phần thực hiện có hiệu quả các Chỉ thị, biện pháp về
phòng, chống dịch bệnh; góp phần giáo dục phát triển toàn diện
người học: Đạo đức - Trí tuệ - Sức khỏe - Thẩm mĩ, chuyển từ
trang bị kiến thức là chủ yếu sang phát triển năng lực và phẩm
chất người học, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giáo
dục theo tinh thần đổi mới giáo dục và đào tạo của Nghị quyết
số 29-NQ/TW.
 B. NỘI DUNG
 I. Cơ sở lý luận
 1. Một số khái niệm:
 Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh nhiễm trùng có khả năng
lây lan từ người này sang người khác một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hình thành cho các em những thói quen (kỹ năng) phòng, chống
dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe.
 - Giúp học sinh biết phòng, chống dịch bệnh, sống mạnh
khỏe để có điều kiện tham gia học tập và các hoạt động khác.
 II. Thực trạng vấn đề:
 Trên thế giới trong những năm gần đây việc xuất hiện
nhiều dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế, chính trị,
hoạt động sản xuất và cả hoạt động dạy học. Vì vậy công tác
giáo dục phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm và Covid-19
trong nhà trường rất quan trong, góp phần nâng cao nhận thức
học sinh để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh,
bảo vệ sức khỏe của các em đồng thời thông qua các em để
tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho mỗi người dân.
 Trong quá trình thực hiện các biện pháp để phòng chống
dịch bệnh trong nhà trường đã thường xuyên nhận được sự
quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hương Sơn và
sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể, chính trị và trạm y tế Xã
trong công tác phòng chống dịch bệnh. Bệnh cạnh đó công tác
chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng chống dịch bệnh tại nhà
trường còn gặp một số khó khăn nhất định:
 - Một bộ phận không nhỏ trong xã hội còn chưa coi trọng,
còn có tư tưởng chủ quan và chưa chú ý đến các biện pháp
phòng chống các dịch bệnh nói chung và Covid -19 nói riêng.
 - Một số GV lên lớp cơ bản chú trọng công tác dạy kiến
thức, coi việc phòng chống dịch bệnh là nhiệm vụ của BGH và
giáo viên chủ nhiệm.
 - Nhiều phụ huynh có quan niệm cho rằng việc phòng,
chống dịch bệnh là của cơ quan Y tế, của Nhà nước, thậm chí
một số còn có ý thức trông chờ vào chính sách của nhà nước để
phòng chống dịch, để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình.
 - Đa số phụ huynh thiếu thông tin về các dịch bệnh, cơ chế
lây truyền của dịch bệnh cho nên họ chưa chủ động thực hiện các
biện pháp để nâng cao thể chất, sức đề kháng cho học sinh mà chủ
yếu khi xảy ra dịch bệnh mới tiến hành các biện pháp chữa trị.
 III. Biện pháp đã tiến hành:
 Để giáo dục ý thức phòng, chống dịch bệnh, giáo viên cần
xác định mục tiêu, biện pháp cần giáo dục của các loại dịch
bệnh phổ biến trong đó đặc biệt chú ý các loại dịch bệnh mới
xuất hiện. Có những dịch bệnh có thể chỉ giáo dục bằng các nhất giữa mục tiêu giáo dục phòng, chống dịch bệnh với mục
tiêu giáo dục toàn diện học sinh.
 2. Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho
cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh về biện pháp giáo dục
phòng, chống dịch bệnh tại trường THCS A.
 Cán bộ, giáo viên và các tổ chức trong nhà trường cần
nâng cao nhận thức vể vị trí, vai trò trong việc thực hiện công
tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh trong phòng,
chống dịch bệnh.
 Cần biết tuyên truyền trong từng nhiệm vụ cụ thể của các
loại dịch bệnh để tuyền truyền nâng cao nhân thức, kỹ năng cho
phù hợp.
 2.1. Mục tiêu biện pháp
 Thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc giáo
dục ý thức phòng, chống dịch bệnh cho HS trong giai đoạn hiện
nay. Thống nhất cao về mục tiêu, nội dung, phương pháp thực
hiện. Từ đó có trách nhiệm, vận dụng linh hoạt việc tuyên
truyền nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh mọi lúc, mọi
nơi. HS hiểu và nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác này,
từ đó có ý thức tự giác, chủ động thực hiện phòng, chống dịch
bênh phù hợp với khả năng của bản thân.
 2.2. Nội dung biện pháp
 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tác hại của
việc để lây truyền các loại dịch bệnh trong cộng đồng; vị trí, vai
trò, ý nghĩa và tác dụng khi sử dụng biện pháp nâng cao ý thức
trong phòng, chống dịch bệnh. Tập trung nâng cao nhận thức
về: các loại dịch bệnh và cách phòng, chống. Ý nghĩa của việc
sử dụng biện pháp là dựa trên nguyên tắc bảo vệ sức khỏe;
Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng biện pháp. Những điều
cần tránh khi thực hiện biện pháp này.
 2.3. Cách tiến hành biện pháp
 - Nhà trường coi việc tuyên truyền về phòng, chống dịch
bệnh cho HS là một trong những nhiệm vụ giáo dục của giáo
viên đặc biệt là GVCN. Công tác tuyên truyền, vận động càng
rộng rãi, thường xuyên bằng nhiều hình thức như thông qua các
cuộc họp, dự giờ tập huấn, trao đổi  giúp giáo viên thay đổi
nhận thức trong thời gian nhanh nhất .
 - Cung cấp cho giáo viên các loại tài liệu, tờ rời, trang
thông tin về dịch bệnh và cách phòng, chống dịch bệnh trên các chất thải, rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường.
 3.3. Cách tiến hành biện pháp
 - Dựa vào các văn bản hưởng dẫn của Chính phủ, ngành Y
tế ... có các kế hoạch thực hiện trong các hoạt động phù hợp:
 + Nắm bắt tình hình dịch bệnh bùng phát theo mùa, các ổ
dịch đang diễn ra, các ổ dịch có nguy cơ bùng phát có kế hoạch
tuyên truyền kịp thời;
 + Có biện pháp phòng, chống và dập dịch kịp thời ở
trường học và nơi cư trú;
 + Tổ chức cho GV và HS tham gia các hoạt động vệ sinh,
trồng cây xanh, khơi thông cống rãnh để bảo vệ môi trường ở
cộng đồng dân cư; tham gia các hoạt động tình nguyện vì cộng
đồng, xây dựng nông thôn mới
 - Tập trung thực hiện những giải pháp, biện pháp giáo dục
thường xuyên, đồng bộ.
 - Đổi mới nội dung giáo dục ý thức phòng, chống dịch
bệnh cho học sinh cần chú ý đến các nguyên tắc cơ bản như:
phải thực hiện thường xuyên, liên tục bằng nhiều hình thức,
phương pháp khác nhau (tư vấn, giải đáp các vướng mắc; nói
chuyện chuyên đề, hướng dẫn các kỹ năng, biện pháp để phòng,
chống các dịch bệnh cụ thể).
 4. Phối hợp với gia đình giáo dục ý thức phòng, chống
dịch bệnh cho học sinh tại trường THCS A
 4.1. Mục tiêu biện pháp
 Phối hợp với cha mẹ học sinh để thực hiện các giải pháp
nhằm đạt mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục ý thức
phòng, chống dịch bệnh nói riêng phù hợp với yêu cầu thực
tiễn.
 4.2. Nội dung biện pháp
 Cán bộ, giáo viên phối hợp áp dụng các biện pháp giáo
dục nâng cao ý thức cho HS, gia đình HS trong phòng, chống
dịch bệnh nói chung và Covid-19 nói riêng. Để thực hiện được
giải pháp cần tập trung vào một số nội dung sau:
 - Giáo viên xác định được những nội dung cần tuyên
truyền giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn và điều kiện thực
tế của nhà trường, gia đình và địa phương;
 - Biết được đặc điểm HS và gia đình, những điều cần giáo
dục; nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
 5.2. Nội dung biện pháp
 Dựa vào kế hoạch chung giáo viên tổ chức thực hiện các
hoạt động giáo dục phù hợp với các nội dung sau:
 - Lên kế hoạch thực hiện các nội dung tuyên truyền phù hợp
thời điểm, như: Thời điểm giao mùa thì cần phòng tránh những
dịch bệnh nào (cảm cúm,...). Sau mưa lũ cần xử lý môi trường,
phòng chống dịch (đau mắt đỏ, dịch tả, nước ăn chân ...). Hoặc
khi có ổ dịch, điểm dịch cần phong tỏa, cần dập. Cần chú trọng
tuyên truyền về cách nhận biết các loại dịch bệnh mới để biết cách
phòng, tránh đúng khuyến cáo của cơ quan chức năng;
 - Xây dựng mạng lưới trợ giúp học sinh: Tổ chức tư vấn
sức khỏe, chăm sóc sức khỏe, phòng, chống dịch bệnh;
 - Tổ chức các hoạt động hướng tới phát triển các kỹ năng,
năng lực nói chung, năng lực phòng, chống dịch bệnh nói riêng;
 - Phối hợp địa phương thực hiện các buổi phát thanh tuyên
truyền về phòng, chống dịch bệnh;
 - Phối hợp với gia đình, cơ sở y tế để tuyên truyền về
phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe.
 5.3. Cách tiến hành biện pháp
 - Nhà trường chỉ đạo các tổ chức thực hiện kế hoạch, giáo
viên chủ động xây dựng và thực hiện:
 + Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cách phòng chống dịch
bệnh theo mùa. Việc này cần thực hiện một cách thường xuyên,
liên tục về các dịch bệnh có thể xẩy ra theo mùa (đau mắt đỏ,
sốt phát ban, tiêu chảy, thủy đậu, cảm cúm ...);
 Bước 1: Giáo viên cần lên kế hoạch về thứ tự những nội
dung cần tuyền truyền, giáo dục phù hợp với tình hình thực
tiễn. Ví dụ: Tuyên truyền mang tính cấp bách, khi các ổ dịch
đang diễn biến phức tạp, có mức độ nguy hiểm, có thể lây lan
nhanh trong cộng đồng, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
 Bước 2: Thực hiện các biện pháp giáo dục theo: Định
hướng cho các em về động cơ và thái độ học tập có kế hoạch
rèn luyện bản thân, chăm sóc bảo vệ sức khỏe; Cung cấp cho
học sinh có các kiến thức, kỹ năng, thái độ về học tập và rèn
luyện để phát triển toàn diện cá nhân (Đức – Trí – Thể – Mĩ).
 Bước 3: Tổ chức thực hiện. Tùy thuộc vào mục tiêu, nội
dung cần tuyên truyền mà có các giải pháp phù hợp. chống dịch bệnh phù hợp với lứa tuổi.
 6. Phối hợp chính quyền địa phương để tổ chức các hoạt
động trong phòng, chống dịch bệnh tại trường THCS A
 6.1. Mục tiêu biện pháp
 Phối hợp với chính quyền địa phương để thực hiện các giải
pháp nhằm đạt mục tiêu chung trong phòng, chống dịch bệnh
phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
 6.2. Nội dung biện pháp
 Phối hợp để giáo dục nâng cao ý thức cho HS, gia đình HS
trong phòng, chống
dịch bệnh nói chung và Covid-19 nói riêng. Để thực hiện được
giải pháp cần tập trung vào một số nội dung sau:
 - Xác định được những nội dung cần tuyên truyền giáo dục
phù hợp với yêu cầu thực tiễn và điều kiện thực tế của địa
phương;
 - Tuyên truyền về các dịch bệnh, cơ chế lây truyền và cách
phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh.
 6.3. Cách tiến hành biện pháp
 - Căn cứ nhiệm vụ năm học, dựa vào các văn bản hưởng
dẫn của ngành Y tế, diễn biến dịch bệnh có thể xẩy ra trên địa
bàn, hằng năm nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động để
phối hợp chính quyền địa phương, trạm y tế xã trong công tác
tuyên truyền.
 - Tập trung thực hiện những giải pháp, biện pháp giáo dục
phù hợp với tình hình thực tế;
 - Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền
nhằm đạt hiệu qủa tốt nhất trong phòng, chống dịch bệnh:
 + Tuyên truyền các cuộc họp Ban mặt trận, Chi bộ, thôn,
các đoàn thể (Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, ...) về phòng, chống
dịch bệnh;
 + Tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh qua các buổi phát
thanh (phát thanh cố
định trên hệ thống đã lắp đặt, phát thanh lưu động nếu vùng
sâu, vùng xa hoặc do mất điện, vùng chia cắt do ngập lụt....);
 + Nêu gương các cá nhân, tổ chức có các sáng kiến ứng
dụng trong công tác phòng, chống dịch bệnh ở cộng đồng;
 + Khen thưởng, khích lệ kịp thời những cá nhân tổ chức có

File đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_de_thuc_hien_hieu_qua_cong_tac_phong_chong_be.pdf