Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THCS qua môn GDCD năm học 2020-2021

pdf 27 trang sklop6 09/08/2024 670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THCS qua môn GDCD năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THCS qua môn GDCD năm học 2020-2021

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THCS qua môn GDCD năm học 2020-2021
 Đề tài: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh 1THCS qua môn GDCD năm học 2020 - 2021 
 ĐỀ TÀI 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 S¬ yÕu lÝ lÞch 
- Họ và tên: Lê Thị Hạnh 
- Sinh Ngày : 23 tháng 12 năm 1967 
- Năm vào nghành : 1988 
- Ngày vào Đảng : 01.07. 1999 
- Chức vụ công tác: Giáo viên trường THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì 
- Trình độ chuyên môn: Đại học Hệ đào tạo: Tại chức 
- Bộ môn giảng dạy: GDCD khối 6,7, 8, 9 
- Ngoại ngữ : Tiếng Anh 
- Trình độ chính trị : Đại học khoa giáo dục chính trị 
- Khen thưởng: 
 + GV dạy giỏi môn GDCD cấp huyện - tỉnh 
 + 10 năm chiến sĩ thi đua, 3năm lao động tiên tiến. 
 + Đề tài C thành phố ( 5 năm từ 2007-2015) 
 + Có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD 
 + Nhiều năm có học sinh giỏi Nhất, nhì, ba ,KK thành phố môn GDCD. 
 + Bằng khen của Chủ tịch UBND Thành phố Hà nội về thành tích trong 5 
năm (2007-2012) thực hiện cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm 
gương đạo đức tự học và sáng tạo” 
 + Bằng khen của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam trong phong trào thi 
đua lao động giỏi năm học 2012-2013 
Người thực hiện: Lª ThÞ H¹nh 1 THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì Đề tài: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh 3THCS qua môn GDCD năm học 2020 - 2021 
bộ môn và những bài học cụ thể, những tình huống trong sách, vở và thực tế 
hàng ngày 
 1.Lí do chủ quan. 
 Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển một cách toàn 
diện về đức, trí, thể , mỹ và các kĩ năng cơ bản. Trang bị cho các em những hiểu 
biết phù hợp với lứa tuổi, trên cơ sở đó hình thành và phát triển cho học sinh ý 
thức, hành vi của người công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
 Trong bộ môn giáo dục công dân tích hợp một số nội dung giáo dục xã hội 
cần thiết cho các công dân trẻ tuổi như: giáo dục kĩ năng sống, giáo dục văn hóa 
hòa bình, giáo dục môi trường, giáo dục giới tính- sức khỏe sinh sản vị thành 
niên, giáo dục phòng chống HIV/AIDS... nội dung môn GDCD gắn bó chặt chẽ 
với cuộc sống thực tiễn của học sinh, gắn liền với các sự kiện trong đời sống 
pháp luật của địa phương, của đất nước. 
 Theo chỉ thị 40/2008/CT-BGD &ĐT của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT phát động 
phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cho nên việc giáo 
dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn giáo dục công dân là rất cần thiết qua đó 
giúp các em sống tự tin hơn, có khả năng giải quyết các tình huống trong thực tế , 
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, gia đình, và mọi người xung quanh. 
 Mục tiêu môn GDCD bao gồm cả trang bị kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, 
thái độ và hình thành các kĩ năng hành vi của người công dân cho học sinh; 
trong đó mục tiêu hình thành hành vi là cái đích quan trọng cần đạt được . Vì 
vậy , việc giáo dục cho học sinh kĩ năng sống như giao tiếp, tự nhận thức, xác 
định giá trị, ra quyết định, giải quyết vấn đề, kiên định, ứng phó với căng thẳng, 
biết từ chối, tìm kiếm sự giúp đỡ ....là rất cần thiết 
 Năm học 2011 – 2012 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa nội dung giáo dục kĩ 
năng sống vào các môn học. Triển khai tập huấn nội dung một cách có hệ thống. 
Tuy nhiên việc triển khai và tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng sống nói chung 
và lồng ghép vào bộ môn GDCD nói riêng giáo viên còn lúng túng, chưa linh 
hoạt, một số GV quá trung thành và bó hẹp trong sách giáo khoa, không tìm tòi, 
tham khảo các tài liệu liên quan đến bộ môn. Không cập nhật các thông tin và 
Người thực hiện: Lª ThÞ H¹nh 3 THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì Đề tài: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh 5THCS qua môn GDCD năm học 2020 - 2021 
việc làm công tác cảnh giới rồi đưa lên trang mạng xã hội để làm nhục nạn nhân 
hoặc dằn mạt những kẻ khác nếu có ý đồ chống đối. 
 Trong khi đó trên các trang mạng xã hội những thông tin có nội dung bạo 
lực học đường lan truyền rất nhanh, bên cạnh đó những hiện tượng như Khá 
Bảnh ăn chơi trác táng , phát ngôn gây sốc vi phạm pháp luật lại là thần tượng 
của một số bộ phận học sinh và các em coi đây như một hiện tượng lạ rất được 
yêu mến. 
 Qua khảo sát thực tế cho thấy những năm gần đây tình trạng thanh thiếu niên, 
đặc biệt là các em ở độ tuổi trung học cơ sở, phạm pháp ngày càng gia tăng với 
các mức độ ngày càng nghiêm trọng. Với độ tuổi học sinh trung học cơ sở về 
mặt phát triển tâm, sinh lý các em dễ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật 
ảnh hưởng rất xấu cho môi trường học đường và xã hội. Có rất nhiều nguyên 
nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng một trong những nguyên nhân chính là học 
sinh ngày càng thiếu kỹ năng sống cần thiết để hòa nhập với môi trường phát 
triển nhanh chóng. 
 Chính vì vậy tôi thiết nghĩ muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học 
sinh, giảm thiểu bạo lực học đường, ứng xử với nhau một cách có văn hóa, biết 
yêu thương con người, biết xử lí những tình huống khi gặp khó khăn cần phải 
tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào một số nội dung bài học trong bộ môn 
GDCD. 
 - Để việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thực sự có hiệu quả ,giáo viên 
nên lựa chọn nội dung trong các tiết học chính khóa, hay tiết ngoại khóa, hoặc 
các chương trình thăm quan dã ngoại sao cho phù hợp, tùy nội dung kiến thức 
từng bài để lồng ghép việc giáo dục kĩ sống giúp học sinh có hứng thú với môn 
học hơn. 
 - Ngoài ra còn một thực tế đó là chất lượng qua bộ môn GDCD trong năm 
học 2019 -2020 như sau: 
 Giỏi Khá TB Yếu 
 KHỐI SĨ SỐ 
 SL % SL % Sl % SL % 
 6 112 32 28,6 54 48,2 26 23,2 0 
Người thực hiện: Lª ThÞ H¹nh 5 THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì Đề tài: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh 7THCS qua môn GDCD năm học 2020 - 2021 
hiệu quả với những yêu cầu, thách thức của cuộc sống thường ngày, giúp họ 
hình thành mối quan hệ, phát triển những nhân cách tích cực thuận lợi trong học 
đường và thành công trong cuộc sống. 
 Nói tóm lại kĩ năng sống là những khả năng thích ứng hay thích nghi tích 
cực để giúp cá nhân ứng xử một cách có hiệu quả trước những nhu cầu đòi hỏi 
và thách thức của cuộc sống hàng ngày. 
1.3 Giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh. 
 Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng 
những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực, trên cơ 
sở đó giúp HS có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế 
xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục kĩ năng sống là làm thay đổi hành vi của 
học sinh, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro,thành những hành vi 
mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống 
cá nhân và góp phần phát triển xã hội bền vững. Giáo dục kĩ năng sống còn 
mang ý nghĩa tạo nền tảng tinh thần để học sinh đối mặt với các vấn đề từ hoàn 
cảnh, môi trường sống cũng như phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề 
đó. 
1.4 Vì sao cần phải giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh. 
 Chúng ta đều biết cuộc sống luôn tạo ra những khó khăn để cho con người 
vượt qua, những mất mát để con người biết yêu quý những gì đang có. Vì vậy, 
mỗi con người cần có những kỹ năng nhất định để tồn tại và phát triển. Là 
những thầy cô giáo người luôn đồng hành với quá trình phát triển của học sinh, 
chúng ta càng thấy rõ sự cần thiết giáo dục kĩ năng sống cho HS. Bởi giáo dục kĩ 
năng sống chính là định hướng cho các em những con đường sống tích cực 
trong xã hội hiện đại trong ba mối quan hệ cơ bản: con người với chính mình; 
con người với tự nhiên; con người với các mối quan hệ xã hội. Nắm được kĩ 
năng sống, các em sẽ biết chuyển dịch kiến thức – “cái mình biết” và thái độ, giá 
trị - “cái mình nghĩ, cảm thấy, tin tưởng”thành những hành động cụ thể trong 
thực tế - “làm gì và làm cách nào” là tích cực và mang tính chất xây dựng. Tất 
Người thực hiện: Lª ThÞ H¹nh 7 THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì Đề tài: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh 9THCS qua môn GDCD năm học 2020 - 2021 
 + Nhận thức bản thân. 
 + Xác định điểm mạnh, điểm yếu cho bản thân. 
 + Xây dựng kế hoạch cho bản thân. 
 + Khắc phục khó khăn để đạt được mục tiêu. 
 + Rèn kĩ năng tư duy tích cực và sáng tạo. 
 - Nhóm kĩ năng xã hội: 
 + Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ. 
 + Kĩ năng giao tiếp không lời. 
 + Kĩ năng thuyết trình và nói trước đám đông. 
 + Kĩ năng từ chối. 
 + Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi. 
 + Kĩ năng hợp tác. 
 + Kĩ năng làm việc nhóm. 
 + Kĩ năng vận động và gây ảnh hưởng. 
 + Kĩ năng ra quyết định. 
 - Nhóm kĩ năng quản lí bản thân: 
 + Kĩ năng làm chủ cảm xúc. 
 + Kĩ năng vượt qua lo lắng, sợ hãi. 
 + Kĩ năng khắc phục tức giận. 
 + Kĩ năng quản lý thời gian, nghỉ ngơi tích cực, giải trí lành mạnh. 
 Với sự chia nhóm các kĩ năng trên mà người thầy nên đưa ra những giải 
pháp thiết thực phù hợp với thực tiễn, đặc điểm học sinh của từng địa 
phương,của từng lứa tuổi mà tiến hành việc rèn kĩ năng sống thì mới đạt được 
kết quả tốt trong giáo dục. 
2. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS qua bộ môn GDCD 
2.1. Một số vấn đề khi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS ở môn GDCD. 
 - Để lồng ghép được kĩ năng sống vào các nội dung bài học, trước hết giáo 
viên cần nghiên cứu kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ để nắm được yêu cầu của 
bài học. tìm hiểu nội dung của bài, chủ đề của bài đó nêu lên vấn đề gì thuộc 
Người thực hiện: Lª ThÞ H¹nh 9 THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì Đề tài: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh11 THCS qua môn GDCD năm học 2020 - 2021 
 + Tránh đối xử suồng sã thiếu tế nhị. 
 + Tình bạn khác giới cần có khoảng cách tế nhị hơn tình bạn cùng giới 
 Qua các vấn đề cần lưu ý giáo viên cần lấy những ví dụ thực tế để giúp học 
sinh hiểu được những vấn đề cùng học sinh thảo luận đưa ra các cách xử lí khéo 
léo và tế nhị hơn. 
 * Với quan điểm thứ hai học sinh có thể nắm vững nội dung bài học để 
giải thích trong tình bạn cần có từ một phía thì tình bạn đó sẽ như thế nào? và 
tại sao tình bạn cần được xây dựng và vun đắp từ hai phía . 
 Giáo viên là người định hướng giúp các em hiểu được vấn đề nếu các em 
chú ý đến bạn khác giới thì rất dễ nhầm lẫn tình bạn với tình yêu khi nắm được 
cốt lõi các em có thể ứng xử và giải quyết các vấn đề linh hoạt hơn. 
VD2: Tổ chức hoạt động qua các diễn đàn lồng ghép trong bộ môn GDCD 
 Xây dựng tình bạn đẹp- nói không với bạo lực học đường. 
Người thực hiện: Lª ThÞ H¹nh 11 THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì Đề tài: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh13 THCS qua môn GDCD năm học 2020 - 2021 
 - Để giúp học sinh hiểu được nội dung của tiết này, trước hết giáo viên cần 
tìm hiểu nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục kĩ năng sống được giáo dục qua 
chủ đề đó là gì? 
 - Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu thông tin liên quan đến tiết ngoại khóa, sưu 
tầm tài liệu, tranh ảnh, thuyết trình vấn đề mà các em quan tâm đến (Ở trường 
hoặc các trường bạn lân cận có bạo lực học đường xảy ra không, nhận biết các 
mức độ vụ việc, nếu gặp những trường hợp đó em xử lý như thế nào) Qua tiết học 
các em được thuyết trình trước lớp , biết xử lí các thông tin và được trình bày suy 
nghĩ của mình về đề tài mà các em đã lựa chọn, sau đó đưa ra những thông điệp : 
Nên tránh xa bạo lực học đường, các em cũng đã mạnh dạn chỉ ra những khuyết 
Người thực hiện: Lª ThÞ H¹nh 13 THCS TTNC Bò & ĐC Ba Vì 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_ki_nang_song_cho_hoc_sinh_th.pdf