Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường Lớp 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường Lớp 6
Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường lớp 6 I-PhÇn Më ®Çu 1. Lý do chọn đề tài: Môn Ngữ văn trong nhà trường có một vị trí rất quan trọng. Nó tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm của con người, nó bồi đắp cho tâm hồn mỗi người trở nên trong sáng , phong phú và sâu sắc hơn .Do đó, nhiệm vụ của người giáo viên dạy Ngữ văn là phải kích thích sự hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh .Một giờ dạy Ngữ văn là phải tạo ra được những rung động thẩm mỹ sâu sắc khiến người ta say mê, biết hướng tới tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, ghét cái xấu, cái ác, và cũng từ đó rèn cho các em có tính tư duy, sáng tạo, bước đầu cảm nhận được cái chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật và đời sống xã hội. Thế nhưng hiện trạng chất lượng bộ môn khá chênh lệch trong lớp học nên rất khó cho giáo viên trong việc theo sát kèm cặp từng đối tượng học sinh trong tiết dạy nhất là học sinh yếu. Về phía học sinh , một số em còn lười học,chưa thực sự hứng thú với môn học nên không chuẩn bị tâm thế tốt cho giờ học Ngữ văn. Kết quả các bài kiểm tra bài viết cò nhiều em điểm dưới trung bình. Bên cạnh đó thời gian tiết thực hành trên lớp còn ít . Hơn nữa các em chưa biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu văn bản, đặc biệt là phong cách văn bản. Các em hiểu sơ sài về lí thuyết nên khi vận dụng rèn luyện kĩ năng làm bài cụ thể tiến hành từ phân tích đề , tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn các em còn lúng túng nên số bài làm điểm yếu kém vẫn tồn tại. Vì vậy chúng tôi nhận thấy rằng , kĩ năng viết văn kể chuyện của các em đang còn nhiều hạn chế. Trong chương trình Ngữ văn 6 các em làm quen với các dạng kể chuyện như : Kể chuyện dân gian, kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng. Song kể chuyện đời thường các em phải làm hai bài viết( Bài viết số 2 và bài viết số 3) nhưng thời gian xây dựng chuyện đời thường chỉ trong 1 tiết nên kết quả bài viết chưa cao. Từ những thực tại trên, tôi chọn giải pháp: Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường cho học sinh lớp 6 tại lớp 6C, 6D trường THCS Tôn Đức Thắng( lớp 6C là nhóm thực nghiệm; lớp 6D là nhóm đối chứng ) .Thực hiện giải pháp thay thế từ tuần 12- 1 Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường lớp 6 cụ thể qua bài viết văn kể chuyện có làm giảm số lượng học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng học tập bộ môn Ngữ văn qua bài viết số 3 ở lớp 6 hay không? b. Giả thuyết nghiên cứu: Định hướng những việc làm cụ thể trước khi viết bài văn kể chuyện đời thường giúp cho học sinh rèn kĩ năng viết văn kể chuyện nói chung và văn kể chuyện đời thường nói riêng, nâng cao kết quả học tập bằng sản phẩm của những bài văn hay tăng dần về số lượng và kĩ năng viết văn kể chuyện, giảm tỉ lệ bài làm yếu kém của học sinh . Lấy lớp 6C chọn làm nhóm thực nghiệm( 35hs ) , nhóm đối chứng là lớp6D( 36hs) 3.Thiết kế: a.Xây dựng kế hoạch giảng dạy thực nghiệm và đối chứng: Lấy lớp 6C nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng là lớp 6D Tôi đã dùng bài viết số 2 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 lớp có sự khác nhau:lớp thực nghiệm điểm TB: 5,3nhóm đối chứng điểm TB: 5,1. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động. Kết quả: Bảng 1: Kiểm chứng để xác định các lớp tương đương Nhóm đối chứng( 6D) Nhóm thực nghiệm( 6C) Điểm TBC 5,1 5.3 Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương nhau. Bảng 2 : Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Kiểm tra sau Lớp Tác động trước tác động tác động Thực nghiệm O1 Chuẩn bị và tổ chức cho học O3 3 Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường lớp 6 Hướng dẫn học sinh kĩ năng quan sát, tìm hiểu về sự việc và con người, xác định yêu cầu đề, nội dung sẽ viết, cách lập dàn ý. + Xác định nhân vật sự việc mình cần kể trong phạm vi đời sống thường nhật hằng ngày chứ không phải chuyện ảo mộng thần kì như truyền thuyết, cổ tích . Đó là chuyện trong nhà, trong trường, trong làng mình, trong cuộc sống thực tế xung quanh chúng ta. +Khi kể chuyện đời thường cho phép các em tưởng tượng, hư cấu, song tưởng tượng không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành truyện thần kì. + Phải biết chọn các sự việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa để kể sao không nhạt. + Phải thể hiện tình cảm, cảm xúc của người kể với nhân vật qua cách lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể. GV hướng dẫn học sinh quan sát từ đó rút ra kiến thức khoa học cần lĩnh hội nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh. Sau khi quan sát phải vận dụng các thao tác tìm ý, lựa chọn ngôi kể thứ nhất hay thứ ba, thứ tự theo thời gian hay không gian. Hướng dẫn học sinh cần cố gắng kết hợp những điều đã quan sát ghi chép vận dụng vào kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện. Mỗi đoạn văn triển khai một ý của các sự việc, các ý nêu ở dàn bài. Câu văn mở đầu nêu nội dung đoạn, các câu văn tiếp theo triển khai làm rõ ý của đoạn hoặc câu cuối nêu ý chính của đoạn. Đoạn văn có thể viết theo nhiều cách như đi từ khái quát đến cụ thể, từ cái chung đến cái riêng, từ tâm lí chung, c.Xây dựng các mức độ chuẩn bị: Mức 1: (là mức tối thiểu mà GV yêu cầu mỗi HS phải thực hiện) Mỗi HS phải quan sát được sự việc, nhân vật thật, hoặc nghe thấy theo yêu cầu của giáo viên. Trong các sự việc ấy có những sự việc nào cần kể để làm nổi bật yêu cầu đề văn, làm nổi bật chủ đề qua kiểm chứng kiến thức đã được đưa ra. Mức 2: Ngoài việc đảm bảo tốt mức 1, GV yêu cầu HS phải biết chọn ngôi kể thứ nhất hay ngôi kể thứ ba để làm nổi bật tư tưởng tình cảm của người kể, hoặc chọn thứ tự kể theo trình tự thời gian, kể theo trình tự không gian để khắc sâu chủ đề, nội dung, tình 5 Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường lớp 6 trong cuộc sống mà kĩ năng chọn ngôi kể, thứ tự kể, kết hợp tình cảm, em biết. cảm xúc khi viết. - Kể về một thầy - Nhóm 3 (nhóm đối tượng HS khá - giỏi): Ngoài giáo hay cô giáo mà yêu cầu như ở nhóm 1 và nhóm, 2 HS phải biết vận em yêu quý. dụng viết thành đoạn văn hoàn chỉnh bằng kĩ năng - Kể về một kỉ sắp xếp các chi tiết để làm nổi bật đặc điểm, chủ đề niệm hồi thơ ấu mà sao cho có ý nghĩa, không rời rạc và thể hiện tình em nhớ mãi. cảm , kĩ năng viết đoạn. - vận dụng kiến thức đã học để kể chuyện theo yêu cầu của đề văn. GV hướng dẫn HS Nhóm 1: GV hướng dẫn HS sử dụng các tư liệu đã sử dụng các tư liệu chuẩn bị : 2.Tiến đã chuẩn bị: - Quan sát đặc điểm nhân vật sẽ kể đan xen với hành sử -Củng cố kiến thức hoạt động của họ. dụng các về lí thuyết ở các - Trong khi kể chỉ tập trung làm nổi bật nhân vật, tài liệu đã tiết học trước đó chủ đề mà không phải xây dựng thành cốt truyện. quan sát (12-13, 18, Nhóm 2: Trên cơ sở đảm bảo như ở nhóm 1, GV ,ghi chép 33-34,36). hướng dẫn HS vận dụng các kĩ năng để xây dựng ở nhà đưa - Dựa vào điều quan các chi tiết vừa tìm được trở nên đặc sắc, chân thực vào trong sát được các sự việc và cảm động bằng tai nghe, mắt thấy, và cảm nhận giờ học trong thực tế cuộc thật tinh tế sâu sắc của người kể. sống viết các chi tiết Ví dụ : tiêu biểu nổi bật đặc - Thuở ấy, tôi còn bé lắm! Bà như một vị thần hộ trưng của các sự mệnh, lúc nào cũng che chở và chăm sóc tôi bằng 7 Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường lớp 6 đình. Công việc này với người bình thường không khó nhưng với chị thì phức tạp hơn. Có hôm chị bóc cả hai cân hạt điều. ( Đề1) - Bà tôi ra đi trong sự thanh thản. Còn tôi, tôi đứng chết lặng nhìn bà. Giờ thì tôi đã hiểu lời bà nói cuả bà năm xưa. Ôm bà lần cuối tôi chạy vào phòng. “Không được khóc! Không được khóc!” Cắn chặt răng tôi nghĩ thầm: “Phải biết đứng dậy sau khi ngã! Cố đứng dậy sau khi ngã! Có đúng không bà ơi?”. ( đề3) * GV hướng dẫn cách viết mở bài, kết bài hô ứng với nhau. Gợi lại từ ý nghĩ: Ví dụ:- MB: Có những lúc tôi chợt nhớ đến quá khứ. Trong đôi mắt thơ dại của tôi,cuộc đời là một khúc hát du dương trầm bổng cúa trôi đi mãi, chỉ để lại trong tôi những kỉ niệm vui buồn.Và tôi lại nhớ đến các thầy cô giáo đã từng dạy dỗ, dìu dắt tôi.Trong số đó có một cô giáo rất dịu dàng và cũng là người mẹ thứ hai của tôi, đó là cô Huế, dạy tôi hồi lớp bốn. - KB: Vẳng đâu đây lời của một nhạc phẩm: “ Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương...”. Vâng! Đúng vậy. Làm sao tôi quên được người mẹ đã mở cánh cửa tâm hồn mình đón ánh hào quang của cuộc đời: Cô Nguyễn Thanh Huế ơi! Mở bài trực tiếp: 9 Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường lớp 6 thức tư bài học theo nội Ngoài ra GV còn yêu cầu học sinh trên cơ sở kiến liệu trong dung ghi nhớ và trả thức đã học cần rèn thêm kĩ năng quan sát, kĩ năng kiểm tra lời các câu hỏi trong viết đoạn văn , tìm hiểu thêm những bài văn kể đánh giá SGK chuyện hay lớp 6 để học tập trau dồi thêm. 4.Đo lường: Trong tất cả các tiết học sau khi tiến hành tác động, tôi đều nhận thấy các biểu hiện học tập của HS ở 2 lớp có sự khác nhau rõ rệt, thể hiện ở bảng sau: Biểu hiện học tập của HS lớp 6 D Biểu hiện học tập của HS lớp 6 C ( Đối chứng ) ( Thực nghiệm ) 1. HS giơ tay phát biểu, nhưng theo 1. HS hăng hái trả lời câu hỏi của GV và phong trào, khi yêu cầu trả lời thì im lặng bổ sung câu trả lời của bạn, chỉ ra những hoặc tìm sự trợ giúp, hoặc trả lời không chỗ được, chưa được và nêu lí do, nguyên đúng nội dung câu hỏi. nhân chưa được. Có thể câu trả lời chưa hoàn toàn đầy đủ nhưng thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạt động. 2. Tham gia các hoạt động theo hướng 2. HS thích thú tham gia vào các hoạt dẫn của giáo viên nhưng ít tư duy, động động: Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực não. hành, để lĩnh hội kiến thức. 3. Thiếu tập trung vào các nội dung trong 3. Tập trung chú ý vào các vấn đề đang giờ học, ít hứng thú với nhiệm vụ được học, kiên trì hoàn thành nhiệm vụ được giao. giao. 4. Ít đặt câu hỏi với GV và với bạn về nội 4. Hay hỏi bạn và giáo viên về nội dung dung bài học. bài học. 5. Chỉ một số thành viên (nhóm trưởng, 5. Trao đổi cùng nhau, có sự phân công thư kí) làm việc, các thành viên khác cụ thể cho mọi thành viên tham gia thực không làm, thường ngồi chơi, xem, quan sự vào các hoạt động, ý kiến cá nhân 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_lam_van_ke_chuyen_doi_thuo.doc