Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn Toán 6
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn Toán 6
MỤC LỤC TRANG I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Hiện trạng 2 2. Nguyên nhân của hiện trạng 2 3. Giải pháp thay thế 3 4. Vấn đề nghiên cứu 4 II. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu 5 2. Thiết kế 5 3. Quy trình nghiên cứu 5 4. Tiến hành thực nghiệm 15 5. Đo lường 15 6. Kết quả 15 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 16 2. Khuyến nghị 16 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 1/17 Cách trình bày lời giải một bài toán chưa thật chặt chẽ và thực hiện các phép tính chưa chính xác nên hướng dẫn học sinh cần phải thực hiện cho hợp lí. Chưa có phương pháp học tập hợp lí; chưa xác định đúng các dạng toán; chưa có thời khóa biểu học ở nhà cụ thể; không giải được nhiều bài tập ở lớp. b) Về phía giáo viên: Trong quá trình học tập trong trường THCS hiện nay còn một vài giáo viên không xem trọng việc tự học ở nhà của học sinh mà thường giáo viên chỉ hướng dẫn một cách sơ sài, đặt câu hỏi chưa rõ ràng hoặc chưa sát với yêu cầu bài toán, chưa đưa ra được các bài toán tổng hợp ở cuối chương làm cho học sinh không có thời gian học bài và làm bài tập ở nhà và tạo áp lực cho học sinh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó một số giáo viên chưa chú trọng nhiều đến năng lực giải toán cho học sinh tìm nhiều cách giải, sáng tạo ra bài toán mới. Còn một số GV chưa nắm chắc những yêu cầu kiến thức của từng bài dạy. Việc dạy học còn dàn trải, nâng cao kiến thức một cách tùy tiện. Còn một số giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến đối tượng học sinh yếu, kém. Chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh. Tốc độ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập còn nhanh khiến cho học sinh yếu kém không theo kịp. Một số giáo viên chưa thật sự chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật sự “giúp đỡ” các em thoát khỏi yếu kém. Từ đó các em cam chịu, dần dần chấp nhận với sự yếu kém của mình, không có ý chí vươn lên. Một số giáo viên chưa gây được hứng thú cho môn học của mình. c) Về phía phụ huynh: Còn một số phụ huynh: Thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em. Phó mặc mọi việc cho nhà trường, thầy cô. Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm khiến trẻ không chú tâm vào việc học tập. Một số cha mẹ quá nuông chiều con cái, quá tin tưởng vào chúng nên việc kiểm tra bài cho con chưa thật sự chú trọng Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn Toán 6 ” nhằm tìm ra giải pháp giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu, kém ở các lớp 6A3, 6A4. 3) Giải pháp thay thế: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự học ở nhà. Sách là nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, nó là một hướng dẫn cụ thể để đạt lượng liều lượng kiến thức cần thiêt của môn học, là phương tiện phục vụ đắc lực cho GV và học sinh. Do đó tự học qua sách giáo khoa, sách bài tập và sách tham khảo là vô cùng 3/17 II. PHƯƠNG PHÁP Đề tài “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn Toán 6”, tôi đã nghiên cứu trong năm học 2022 - 2023 và đã áp dụng vào giảng dạy trên lớp. Trong quá trình nghiên cứu, áp dụng, tôi đã sử dụng phương pháp thống kê, phân loại và phương pháp so sánh kết quả thực nghiệm (các phiếu học tập, các bài kiểm tra) của hai lớp 6A3 và lớp 6A4. Bên cạnh đó tôi đã so sánh, đối chiếu với phương pháp giảng dạy ở những năm học trước để hoàn chỉnh đề tài này với mong muốn có thể tiếp tục áp dụng vào giảng dạy cho những năm học sau. Qua đề tài này, tôi tự trang bị cho mình về phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy học hiện nay. 1) Khách thể nghiên cứu: Đối tượng tham gia thực nghiệm và đối chứng của đề tài này là học sinh lớp 6A3 và lớp 6A3, ở đầu năm học 2022-2023 và cuối HKI năm học 2022 - 2023. Các em học sinh trong hai lớp này đều đã có phương pháp học tập tích cực hơn. Nhiều em có ý thức học tập khá tốt, chịu khó suy nghĩ tìm tòi khám phá. Đồ dùng sách vở tư liệu cần thiết các em đã chuẩn bị đầy đủ, đó là hai lớp có sự tương đương về trình độ và sĩ số lớp. Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của tôi. Tôi chọn lớp 6A3 làm lớp thực nghiệm, lớp 6A4 làm lớp đối chứng. Học sinh hai lớp này có thái độ và kết quả học tập tương đương nhau. 2) Thiết kế nghiên cứu: Trong đề tài này tôi đã thiết kế nghiên cứu bằng cách dựa trên cơ sở kiến thức lý thuyết về phương pháp dạy học tích cực và các kiến thức lý thuyết về các kỹ thuật dạy học mới và đã áp dụng trong thực tiễn giảng dạy. Thời gian thực nghiệm để kiểm chứng diễn ra trong vòng 10 tuần. 3) Quy trình nghiên cứu: 3.1. Cơ sở lí luận: Trên cơ sở mục tiêu của giáo dục là đào tạo những con người tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Muốn đào tạo được con người khi vào đời là con người tự chủ, năng động và sáng tạo thì phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong học lập, lao động ở nhà trường. Vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy và học, áp dụng những phương pháp mới , hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, n ăng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực chủ động chiếm lĩnh tri thức. Đặc biệt đối với bộ môn Toán thì giáo viên cần chọn lọc hệ thống bài tập và phương pháp giảng dạy phù hợp có vai trò quyết định đến việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. 5/17 a) Đối với bài vừa học: Chọn câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng, theo cấp độ. Hướng dẫn HS cách học sao cho hiệu quả. Ở nhà nên học và nắm vững lí thuyết, đối với học sinh yếu kém yêu cầu giải lại các bài tập trên lớp để thật sự chiếm lĩnh kiến thức. Tránh những trường hợp gật gù trên lớp rồi cho rằng mình đã nắm vững rồi về nhà bỏ qua Đối với học sinh khá, giỏi có thể cho thêm vài bài tập nâng cao, để giúp học sinh cảm thấy hứng thú, ham học, không gây căn thẳng quá rồi từ từ các em thấy chán nãn, nặng nề khi nghĩ đến môn toán. Đặc biệt mọi nhiệm vụ được giao cho các em cần được kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải luôn được phân tích và sửa chữa. Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em đạt kết quả, đồng thời cũng phải phân tích, phê phán đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao. b) Đối với bài sắp học: Tùy vào từng bài học ta có thể tổ chức cho các em nhiều cách chuẩn bị sao cho phù hợp, nhằm tăng sự hứng thú, sáng tạo cho học sinh cũng như trách sự nhàm chán, khô khan theo đặc thù môn học. Đối với bài xây dựng kiến thức mới có thể hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học theo từng cá nhân. Đối với tiết luyện tập giao bài tập chuẩn bị phù hợp với từng đối tượng học sinh, có thể phân một học sinh khá giỏi kèm một học sinh yếu để tạo đôi bạn học tốt , cùng nhau tiến bộ. Có thể hướng dẫn về nhà bằng hình thức hoàn thành bài tập trò chơi ô chữ, hoàn thiện kiến thức theo sơ đồ tư duy hoặc có thể hướng dẫn về nhà bằng tình huống thực tiễn dùng kiến thức liên môn để giải quyết. Đối với tiết thực hành, hoặc một số bài tập trao đổi nhóm ta cần tổ chức có hiệu quả hoạt động học tập theo nhóm: 3.2.3. Các ví dụ minh họa a) Đối với bài xây dựng kiến thức mới: - Ví dụ 1: Qua bài học “THỨ THỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH” học sinh cần: Bài vừa học Bài sắp học Học sinh cần nắm vững kiến thức cơ LUYỆN TẬP bản sau: - Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập: a. Đối với biểu thức không có ngoặc: SGK/trang 32. - Chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ - GV hướng dẫn cách thực hiện cho từng có phép nhân và phép chia bài tập qua những câu hỏi gợi ý. - Thực hiện theo thứ tự như thế nào ? 7/17 Giải: 4 1 7 4 7 4 1 4 a) C : . : : .( 5) 4 5 3 5 5 35 5 5 5 3 1 4 3 7 3 1 4 3 5 3 1 4 3 3 1 1 3 2 3 b) D . : . . . . . 4 5 7 5 5 4 5 7 5 7 4 5 7 7 4 5 7 4 35 70 Trong quá trình giải bài toán GV cần đặt ra các câu hỏi có liên quan đến kiến thức trọng tâm của dạng toán để áp dụng giải bài tập. Các bài toán trên chúng ta đã sử dụng các kiến thức nào để giải? Để nhằm giúp HS khắc phục các kiến thức. Qua bài toán trên nhằm rèn khả năng tính toán cho HS, giúp HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong toán đồng thời cũng rèn luyện khả năng tư duy cho các em. Đặc biệt trong quá trình hướng dẫn về nhà GV cần đặt nhiều câu hỏi gợi ý cho sinh nhằm giúp cho các em nắm vững kiến thức. b) Đối với tiết luyện tập: Sau khi củng cố kiến thức mới để học sinh nắm vững cách giải một số bài tập thì giáo viên hướng dẫn bài tập về nhà yêu cầu các nhóm tự kiểm tra quá trình làm bài, trình bày bài trong nhóm mình, kiểm tra theo sự phân công của GV trong giờ truy bài để trao đổi và khắc phục chỗ sai cho những bạn yếu. Giáo viên tập trung bồi dưỡng cho học sinh theo các định hướng sau: *Bồi dưỡng năng lực định hướng đường lối giải bài toán Việc xác định đường lối giải chính xác sẽ giúp cho HS giải quyết các bài toán một cách nhanh chóng, dễ hiểu, ngắn gọn và tránh mất được thời gian. Chính vì vậy, đòi hỏi mỗi GV cần phải rèn luyện cho HS khả năng định hướng đường lối giải bài toán là điều không thể thiếu trong quá trình dạy học toán. 5 18 - Ví dụ 1: Tính 0,75 24 27 * Định hướng giải bài toán: GV: Để thực hiện được phép tính trên, trước tiên chúng ta cần làm gì? 5 18 75 HS: Đổi số thập phân ra thành phân số 24 27 100 GV: Các phân số đó đã được tối giản chưa? 5 2 3 HS: Rút gọn phân số 24 3 4 GV: Để thực hiện phép cộng phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? HS: Quy đồng các phân số cùng mẫu, sau đó lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu. Giải: 5 18 5 18 75 5 2 3 5 16 18 39 13 0,75 = = = 24 27 24 27 100 24 3 4 24 24 24 24 8 9/17 Giải: 1 6 7 30 23 a)x x x 5 7 35 35 35 Đối với HS trung bình đặt các câu hỏi dễ hiểu, gợi ý các chi tiết rõ ràng để các em dễ nắm được cách giải nội dung bài tập một cách hợp lí hơn. Câu b tương tự như câu a. x 1 3 x 4 9 x 5 5 b) x 2 3 4 2 12 12 2 12 6 Qua bài toán này nhằm giúp cho HS vận dụng được các kiến thức cộng 2 phân số và tùy thuộc vào đối tượng giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý thêm cho HS. - Ví dụ 4: Có hai xe ô tô: Xe thứ nhất chạy từ A đến B hết 3 giờ, xe thứ hai chạy từ B đến A hết 2 giờ. Xe thứ hai khởi hành sau xe thứ nhất 1 giờ. Hỏi sau khi xe thứ hai chạy được 1 giờ thì hai xe đã gặp nhau chưa ? Phân tích bài toán A B Ô tô A Ô tô B GV: Để biết hai xe có gặp nhau hay không ta làm như thế nào? HS: Tìm tổng phần quãng đường của hai xe đi được. Nếu tổng quãng đường của hai xe lớn hơn hoặc bằng 1 thì hai xe đó gặp nhau. GV: Theo đề bài thì Ô tô A đi hết mấy giờ? HS: Ô tô đi hết 2 giờ. GV: Ô tô A đi được bao nhiêu phần của quãng đường AB? HS: 2 quãng đường AB. 3 GV: Theo đề bài thì Ô tô B đi hết mấy giờ? HS: Ô tô A đi hết 1 giờ. GV: Ô tô B đi được bao nhiêu phần của quãng đường AB? HS: 1 quãng đường AB. 2 Giải: Ô tô A đi trong 2 giờ được 2 quãng đường AB. 3 Ô tô B đi trong 1 giờ được 1 quãng đường AB. 2 2 1 4 3 7 Tổng quãng đường cả hai xe chạy được là: + = 1(quãng đường AB) 3 2 6 6 6 Vậy với thời gian trên thì hai xe đã gặp nhau. 11/17
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_to_chuc_cho_hoc_sinh_tu_ho.docx