Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh Khối 6

doc 17 trang sklop6 27/06/2024 690
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh Khối 6

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh Khối 6
 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm NG÷ V¨n 6 - 
 PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ
 CHO HỌC SINH KHỐI 6 .
 A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Mơn ngữ văn trong nhà trường là một bộ mơn nghệ thuật sáng tạo ngơn từ đầy 
giá trị. Nĩ cĩ vai trị to lớn trong việc bồi đắp nên tâm hồn, tình cảm cho học sinh, 
đúng như vai trị: “ xã hội- nhân văn” của nĩ.
 Nếu cĩ người nĩi, giáo viên là những “ kĩ sư tâm hồn” thì điều đĩ đúng nhất với 
những thầy cơ giáo dạy văn, vì văn học là một bộ mơn dễ gây xúc động, vui buồn, 
tác động nhiều nhất đến thế giới nội tâm con người.
 Tuy nhiên, trong thời đại cơng nghệ thơng tin và khoa học thì văn chương trở nên 
ít được quan tâm. Trong những giờ văn, một số khơng nhỏ học sinh tỏ ra khơng 
thích học văn và yếu kém về năng lực cảm thụ văn chương. Thậm chí, trong giờ 
viết tập làm văn, nhiều em đã cho “ra đời” những “sản phẩm dở khĩc dở cười”, 
khiến cho khơng chỉ dư luận bi quan mà chính nhiều thầy cơ giáo dạy văn cũng 
cảm thấy chán nản.
1. Cơ sở lý luận:
 Đối tượng học sinh ở bậc trung học cơ sở (nĩi riêng) rất hồn nhiên trong sáng. 
Giáo viên cùng tồn xã hội phải cĩ trách nhiệm gieo trồng những hạt giống tốt để 
thu hoạch hoa thơm trái ngọt về cả tri thức và đạo đức. Với mơn Ngữ văn thì hạt 
giống tốt về kiến thức văn học khơng chỉ nằm trong nội dung từ mỗi bài học hay 
một khái niệm Tiếng Việt nào đĩ mà học sinh cần phải cĩ được những kỹ năng để 
làm văn một cách thành thạo. Mặt khác văn học từ lâu đã là một bộ mơn khoa học 
hay nhưng khĩ nắm bắt, đơi khi khơng thể chỉ “tiếp nhận” bằng lí trí mà cịn bằng 
cả tâm hồn, sự rung động và cả trái tim nhạy cảm. Điều đĩ gây ra tâm lý ngại học, 
ngại viết cho các em- khi các em chưa thực sự cảm nhận được ý nghĩa của văn 
chương. Vậy đối với giáo viên giảng dạy bộ mơn ngữ văn lớp 6 ngồi việc cung 
 1 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm NG÷ V¨n 6 - 
- Đội ngũ giáo viên trong tổ phần lớn là những giáo viên giàu kinh nghiệm, vững 
vàng về chuyên mơn nghiệp vụ, rất nhiệt tình chỉ bảo đồng nghiệp nên tơi học tập 
được nhiều điều bổ ích trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là về phương pháp lên 
lớp.
- Được phân cơng giảng dạy đúng chuyên mơn và nhiều năm dạy văn khối 6 nên 
nắm vững kiến thức chương trình .
- Được giảng dạy trong ngơi trường cĩ bề dày thành tích, đạt chuẩn quốc gia, là 
điều kiện thuận lợi đồng thời là động lực để tơi luơn cố gắng trong mọi cơng việc.
- Học sinh phần lớn ngoan ngỗn, cĩ ý thức học tập. Trong lớp, cĩ nhiều em yêu 
thích học văn và cĩ khả năng cảm thụ văn học.
- Kiểu bài miêu tả các em đã được làm quen từ bậc tiểu học, nên các em cĩ thể 
hiểu và làm được một số đề quen thuộc.
 2. Khĩ khăn:
- Đối với học sinh lớp 6, là lớp nhỏ tuổi nhất của THCS, các em cịn bị ảnh hưởng 
nhiều tâm lí trẻ con, ngay cả trong cách làm bài tập làm văn cũng bị ảnh hưởng 
nhiều bởi cách viết ở cấp tiểu học. Chương trình ngữ văn lớp 6 so với chương trình 
tiểu học mà các em đã làm quen và cĩ nhiều những khái niệm trừu tượng. Riêng 
làm văn, địi hỏi các em phải cĩ cách viết già dặn hơn, sinh động hơn và đặc biệt 
trong văn miêu tả phải cĩ hình ảnh sống động,thuyết phục lịng người. Điều đĩ 
khơng thể đi từ lý thuyết sang thực hành ngay được, bởi tư duy của lứa tuổi các em 
học sinh lớp 6 cịn là tư duy cụ thể, chưa tiếp nhận ngay được những kiến thức trừu 
tượng. Cảm quan của các em cịn thơ sơ chưa cĩ nhiều tính hình ảnh, sáng tạo nghệ 
thuật.
- Cho nên việc sáng tạo một văn bản nghệ thuật đối với các em học sinh lớp 6 là 
việc làm vơ cùng khĩ khăn. Hơn nữa sự say mê đọc tư liệu văn học của các em hầu 
như khơng cĩ bởi những thơng tin hiện đại: hoạt hình, truyện tranh, đặc biệt là 
 3 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm NG÷ V¨n 6 - 
thế nào?- là cảnh gồm nhiều cảnh nhỏ, cảnh lẻ. Những cảnh nhỏ, của quê hương 
hay miền quê thường là cánh đồng, dịng sơng, con đường làng, cây đa giếng nước 
sân đình, khu vườn nhà...Sau đĩ giúp học sinh hình dung được cụ thể về cảnh miêu 
tả ở thời gian nào (mùa nào), ở khơng gian nào... 
 Việc xác định được đúng yêu cầu của đề như ở ví dụ trên sẽ giúp các em rất nhiều 
trong việc định hình được đối tượng miêu tả.
b. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
 Cần lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc cho mỗi nội dung miêu tả.
Ví dụ: Cũng với đề trên, tơi hướng dẫn các em cách lựa chọn các chi tiết tiêu biểu:
- Cảnh làng quê với những hình ảnh quen thuộc với mỗi con người: con đê, dịng 
sơng, cánh đồng, cổng làng, cây cối, con người( chú ý: cảnh vào buổi chiều nắng 
đẹp- cần chú ý thêm những chi tiết: bầu trời, nắng, giĩ, đám mây, tiếng chim...)
c. Hướng dẫn cách tìm ý cho bài văn tả cảnh.
Khi học sinh đã xác định đúng yêu cầu của đề, xác định chính xác đối tượng miêu 
tả nhưng chắc chắn chưa thể định hình được hướng đi cho bài viết. Để giúp học 
sinh định hình được hướng đi của bài viết văn miêu tả cảnh tơi đã hướng dẫn học 
sinh bước tìm ý cho bài văn tả cảnh :
- Nhất nhất phải theo một trình tự: Tìm ý bao quát khơng gian của cảnh chung sẽ 
tả, sau đĩ cụ thể sẽ cĩ những cảnh nào? Cảnh như thế nào? 
- Bao quát khơng gian cảnh rất quan trọng trong việc định hình tâm thế cũng như 
nhãn thế cho người thưởng thức bức tranh cảnh bằng ngơn từ. Vậy học sinh cần 
phải nắm được cách viết phần bao quát khơng gian cảnh như thế nào ? Thực tế tơi 
thấy học sinh thường chỉ viết được một, hai câu cho phần tả bao quát. Nên dù 
khơng phải lĩnh vực tự nhiên, nhưng tơi đã đưa ra theo ý như một cơng thức rễ nhớ 
cho học sinh :
 5 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm NG÷ V¨n 6 - 
những đặc điểm tiêu biểu nhất trong mỗi cảnh. Như thế sẽ tạo được hứng thú của 
học sinh với cảnh sẽ tả.
1.2 Văn tả người.
a. Xác định đối tượng miêu tả:( thầy giáo, bạn bè, người thân...)
- Việc xác định đối tượng miêu tả rất quan trọng. Nĩ giúp cho các em định hướng 
được nội dung và phương pháp khi làm bài.
- Với mỗi đề văn tả người, cần tìm hiểu: đề yêu cầu tả chân dung hay tả người 
trong tư thế làm việc?
 + Tả chân dung: cần chú ý đến ngoại hình( bài viết sử dụng nhiều tính từ chỉ đặc 
điểm).
 + Tả người gắn với cơng việc( bài viết sử dụng nhiều động từ gắn với hoạt động).
Trong khi hướng dẫn cá em cách làm một bài văn tả người trên lớp, giáo viên cĩ 
thể cung cấp tư liệu tả người cho học sinh bằng nhiều cách như: cho các em quan 
sát tranh vẽ, vẽ chân dung, vẽ hoạt động của nhân vật hoặc nghe, đọc một số đoạn 
văn miêu tả nhân vật, hoặc xem một đoạn băng hình về nhân vật trong phim nào 
đĩ... Sự quan sát trực quan cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng làm bài văn tả 
người của học sinh, sẽ giúp học sinh hào hứng và tự nhiên, chân thực khi làm bài.
 Để các em phát huy tối đa tính sáng tạo trong khi làm bài, khi ra đề tả người, tơi 
luơn quan tâm đến việc mở rộng đối tượng tả cĩ trong vốn sống của học sinh bằng 
cách ra những đề mở. 
 Ví dụ: “Em hãy tả về một người thân yêu nhất trong gia đình mình”.
 Hoặc: “Trong những ngày tháng qua, ai đã để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong em? 
Hãy tả lại người đĩ?”
 Các em cĩ thể tự do lựa chọn người mà mình muốn tả: cĩ thể là ơng , bà, bố, mẹ...
(đề 1), cĩ thể là một người bất kì đã để lại ấn tượng sâu đậm trong em( đề 2). Sự 
lựa chọn này cĩ ý nghĩa giúp người viết tả và bày tỏ cảm xúc một cách tích cực, 
chân thành.
 7 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm NG÷ V¨n 6 - 
- Chú dùng dao xây xúc một ít vữa phủ đều lên hàng gạch trên cùng của bức tường.
- Tay trái cuả chú nhặt một viên gạch đặt ngay ngắn lên chỗ vữa mới rải.
- Một tay giữ viên gạch, một tay dùng dao gõ nhẹ vào nĩ.
c. Lập dàn ý cho bài văn tả người:
Đây là một khâu quan trọng, nĩ giúp cho các em khơng bị sĩt ý khi làm bài, đồng 
thời, giúp cho bài văn được trình bày đúng trình tự.
 Cũng như bất kì một bài văn miêu tả nào, dàn ý cho bài văn tả người gồm 3 phần: 
mở bài, thân bài, kết bài.
 Trong đĩ:
- Mở bài: giới thiệu người định tả.
- Thân bài: miêu tả chi tiết( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi...)
- Kết bài: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
1.3 Văn miêu tả sáng tạo: 
 Cĩ ý kiến cho rằng: tả sáng tạo là tự do cho học sinh tả theo cách nghĩ của các em. 
Nhưng để khơng xảy ra việc: cĩ những bài văn tả sáng tạo đọc lên chúng ta thấy 
buồn cười khơng phải vì sự hồn nhiên, đáng yêu của học sinh mà là sự ngu ngơ, ấu 
trĩ của các em. 
 Điều đáng trách trước hết là do việc giảng dạy chưa thẩm thấu mục tiêu cần đạt, là 
do cách thức ra đề của thầy cơ giáo. Bởi lẽ, xét đến cùng, yêu cầu của một bài văn 
miêu tả cũng chính là làm cho học sinh được bày tỏ nhận thức, tình cảm của mình 
với sự vật, con người trong đời sống thực tại. Bài văn dù tưởng tượng tự do, nhưng 
sự tưởng tượng ấy cũng phải cĩ ý nghĩa, vươn đến những ước mơ, khát vọng tốt 
đẹp.
 Cho nên, trước khi yêu cầu các em viết mơt bài văn tưởng tượng, tơi luơn chú 
trọng đến việc hướng dẫn, đưa ra yêu cầu cụ thể đối với các em.
 Trong sách giáo khoa cĩ đưa ra 4 đề tham khảo về văn miêu tả sáng tạo.
Đề 1: Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
 9 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm NG÷ V¨n 6 - 
 Thực tế là qua chấm bài văn miêu tả của học sinh tơi thấy một điều thật đáng buồn 
là vốn ngơn từ của các em rất nghèo nàn, diễn đạt lủng củng, thường xảy ra hiện 
tượng bí từ, dùng sai nghĩa từ, lặp từ, lặp ý ... như vậy để làm bài văn của học sinh 
diễn đạt trong sáng cĩ sức hấp dẫn chúng tơi nghĩ rằng khơng cĩ cách nào khác 
ngồi việc trau rồi ngơn từ nghệ thuật cho mỗi học sinh. Để học sinh tự giác làm 
điều này là một việc làm rất khĩ, mà nên để học sinh tự làm sau khi giáo viên đã 
tạo được trong lịng học sinh sự yêu thích ngơn từ nghệ thuật. Dựa vào tâm lý lứa 
tuổi, tơi luơn quan tâm đến việc gieo luồng yêu thích văn học qua việc cung cấp và 
phân tích một số tư liệu chọn lọc kỹ càng trích trong các tác phẩm của các nhà văn.
Ví dụ: đoạn trích miêu tả cảnh trong vườn dưới nắng chiều sau đây: 
“ ... Chiều buơng, ánh mặt trời trở nên vàng sậm hơn. ánh chiều vàng trải lên cành 
lá, mái nhà một màu vàng ong mon đẹp lạ vườn cây nhà tơi cũng vậy. Giàn bầu 
mậm xanh tươi, lá non màu xanh nhạt, lá già thì xanh thẫm. ánh nắng chiều chiếu 
xuống giàn bầu, bí, cái cốt lá xanh ngắt loc qua một lượthắt một màu xanh ngọc 
bích xuống vườn. Nhãn, bưởi, mít và các loại cây khác nữa tất cả đều xanh um 
tùm, nom như chiếc ơ khổng lồ, Đĩ là mầu xanh no nắng, no giĩ và no thức nuơi 
cây. Vườn cây lao xao, giĩ thoảng đâu đây mùi hương quả chín, hương hoa ngọt 
lịm ... ”
 Sau mỗi một vài đoạn văn như thế giáo viên phân tích những hình ảnh ngơn từ 
nghệ thuật sao cho tạo được hứng khởi ở học sinh , kích thích các em thích tìm, 
viết những lời văn hay. Cĩ lẽ rèn kỹ năng diễn đạt là một phương pháp địi hỏi kỳ 
cơng nhất của thầy trị chúng tơi, nĩ cần phải mất một quá trình cĩ nhiều bước .
 Khơng những thế, tơi cịn cung cấp cho các em một số những tư liệu tham khảo 
của các bạn cùng trang lứa( qua việc đọc những đoạn văn miêu tả của học sinh lớp 
6 trong cuốn “ Văn học tuổi trẻ”) tạo ra cảm giác gần gũi, tâm lý “ muốn thi đua” 
trong các em.
 11 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm NG÷ V¨n 6 - 
 Dựng đoạn văn chính là cách sắp xếp các lời văn diễn đạt sao cho hợp lý , logic 
, chặt chẽ , mạch lạc. Học sinh thường rất lúng túng khơng biết tả cảnh cụ thể là tả 
cảnh gì ? Tả như thế nào ? Theo trình tự từ đâu ? ... Hay tả người thì phải tả theo 
trình tự như thế nào( tả cơng việc trước hay ngoại hình trước?). Các em thường 
lâm vào việc kể lể, liệt kê một cách tràn lan , khơng nĩi lên được những đặc trưng 
của cảnh, của người và càng khơng tạo được ấn tượng cho người đọc về cảnh hay 
cảm xúc về người. Vậy người giáo viên phải làm như thế nào để khắc phục khĩ 
khăn này? Trước hết tơi hướng cho học sinh hình dung:
- Trong văn tả cảnh: mỗi một cảnh nhỏ sẽ viết thành một đoạn văn trọn vẹn . 
Trong đoạn văn đĩ sẽ đi từ khái quát cụ thể . Bao giờ câu đầu đoạn cũng là câu 
miêu tả khái quát cảnh đĩ . Ví dụ khái quát cảnh dịng sơng : “Dưới chân em là 
dịng sơng hiền hồ chảy như một tấm lụa trải dài xa tít ...”
 Sau câu tả khái quát là một loạt câu miêu tả cụ thể theo trình tự từ gần đến xa 
theo tầm mắt . Ví dụ : mùa này nước sơng lưng chừng nước , nước sơng trong 
xanh in bĩng mây trời sâu thẳm .Mái chèo khuấy động, làm rung rinh cả những 
cây tĩc tiên dưới đáy. Trên mặt sơng điểm xuyến những lá trúc vàng bé tẻo teo 
như những chiếc thuyền tí hon dập dềnh trên sĩng nước bao la. Cá nước bơi từng 
đàn đen trũi , nhơ lên hụp xuống như những người bơi ếch . Những con sĩng lăn 
tăn như những con rắn vẩy vàng , vẩy bạc đang nơ đùa . Sĩng vỗ nhẹ hai bên bờ 
lĩc bĩc nghe thật vui tai . Trời chiều , trên sơng cĩ những con thuyền hối hả cập 
bến , chất đầy cau tươi xồi thơm từ các miền đất lạ mang về. Tiếng người lao xao 
trong tiếng hạ buồm cĩt két bên bờ sơng quê ...
Trong quá trình miêu tả tả cụ thể giáo viên lưu ý cho học sinh trình tự miêu tả cho 
phù hợp với vị trí quan sát kết hợp lời văn so sánh, lời văn nhận xét , đánh giá và 
sự liên tưởng tưởng tượng phong phú, ý câu trước với câu sau logic với nhau tạo 
sự liên kết về mặt nghĩa, những câu đoạn cuối thường là những câu cĩ ý nghĩa sâu 
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_ren_ky_nang_lam_van_mieu_t.doc