Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh học tốt Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính môn Sinh học 6

doc 27 trang sklop6 19/06/2024 890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh học tốt Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính môn Sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh học tốt Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính môn Sinh học 6

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh học tốt Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính môn Sinh học 6
 PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
 MỤC LỤC
 Tên mục Trang
1. MỞ ĐẦU 2
1.1. Lý do chọn đề tài 2
1.2. Mục đích nghiên cứu 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu 3
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
2. NỘI DUNG 5
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề 5
2.2. Thực trạng của vấn đề 5
2.3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 5
2.3.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 7
2.3.2. Các bước giải quyết vấn đề 8
2.4. Kết quả đạt được 20
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22
3.1. Kết luận 22
3.2. Kiến nghị 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
GV: NGUYỄN THỊ LAN 1 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
quyết định viết sáng kiến “Phương pháp giúp học sinh học tốt chương VI: 
“Hoa và sinh sản hữu tính” môn sinh học lớp 6”. Hi vọng đề tài sẽ được áp 
dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả học tập cho học sinh khi học môn sinh học 
lớp 6 nói chung, chương VI nói riêng.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
 - Giúp học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa. 
Phân biệt được hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
 - Hiểu được khái niệm thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa, phân biệt 
được thụ phấn được chưa chắc đã thụ tinh được. Mối quan hệ giữa hai quá 
trình này.
 - Hiểu được đặc điểm cơ bản của quả và hạt, quá trình thụ tinh thành 
công thì quả với hạt mới dần được hình thành, bộ phận nào sẽ tạo ra hạt, bộ 
phậ nào sẽ tạo ra quả.
 - Vận dụng kiến thức đã học để gắn các bộ phận của hoa vào đúng vị trí 
trên tiêu bản khô. Đồng thời biết thụ phấn nhân tạo cho một số loài hoa khi 
gặp điều kiện bất lợi, nhằm tăng năng suất cho cây trồng.
 - Giúp học sinh yêu thích môn học hơn
 - Sáng kiến như là một nguồn tài liệu để bạn bè, đồng nghiệp nghiên 
cứu và tham khảo.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
 - Đối tượng nghiên cứu là chương VI: “Hoa và sinh sản hữu tính” gồm 
bài 28, 29, 30, 31 sinh học lớp 6.
 - Đối tượng nhận thức là các em học lớp 6A, 6B, 6C, 6D năm học 2016 
– 2017 và năm học 2017 – 2018 của trường THCS Phạm Hồng Thái, nơi tôi 
đang công tác.
 1.4. Phương pháp nghiên cứu.
 + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
GV: NGUYỄN THỊ LAN 3 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
các đồng nghiệp cùng chuyên môn trong trường cũng như trong toàn huyện, 
tỉnh.
 - Kế hoạch nghiên cứu: Năm học: 2016 – 2017 và năm học 2017 – 
2018.
 2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề.
 Khi nói đến bộ môn sinh học là ta nói đến bộ môn khoa học của sự 
sống. Đi nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng cơ quan bộ phận 
ở sinh vật nói chung và thực vật nói riêng. Giới thực vật được nghiên cứu chi 
tiết, cụ thể ở sinh học lớp 6, từ dạng có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất như tảo, 
rêu cho đến dạng phức tạp là thực vật có hoa. Thực vật có hoa có đặc điểm 
cấu tạo phức tạp, hoa là cơ quan quan trọng đặc trưng cho sinh sản hữu tính, 
đánh dấu sự tiến hóa của giới thực vật. Vì vậy, với mong muốn học sinh sau 
khi học xong môn sinh học lớp 6 phải nắm được sự tiến hóa của giới thực vật 
được thể hiện rõ qua đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng cơ quan, bộ 
phận, trong đó có nội dung hoa và sinh sản hữu tính. Trên cơ sở lí thuyết vận 
dụng vào thực tế để thụ phấn nhân tạo cho một số cây trong điều kiện thời tiết 
khắc nghiệt, nhằm tăng năng suất cho các loại cây trồng. Để làm được điều 
này, thì tìm ra phương dạy học mới là điều tất yếu. Phương pháp mà tôi mạnh 
dạn đưa ra nhằm khơi dậy lòng đam mê của học sinh với môn học, phát huy 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Từ đó đạt được kết quả cao với 
môn học, cũng như vận dụng lí thuyết để giải quyết các tình huống trong thực 
tiễn. Đó chính là lí do mà tôi viết sáng kiến “Phương pháp giúp học sinh học 
tốt chương VI “Hoa và sinh sản hữu tính” ở sinh học lớp 6”. 
2.2. Thực trạng của vấn đề.
 - Về phía giáo viên: Hầu hết cán bộ giáo viên ở trường tôi đã được đào 
tạo đạt chuẩn hoặc trên chuẩn nhưng vẫn chưa bắt kịp nhịp đổi mới của yêu 
GV: NGUYỄN THỊ LAN 5 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
 + Những năm trước, tôi coi trọng khâu chuẩn bị cho tiết dạy nên thường 
xuyên trao đổi chuyên môn trong tổ, nhóm, dự giờ đồng nghiệp trong tổ để 
cùng nhau xác định chính xác: mục tiêu dạy học, cách thức tổ chức hoạt động 
dạy học. Chính vì vậy, những năm sau tôi có sự chuẩn bị khác để đáp ứng tốt 
hơn trong những giờ lên lớp.
 + Trước tiên giáo viên phải nắm chắc chuẩn kiến thức kĩ năng của 
chương, soạn các slide tranh ảnh hoặc bảng phụ phục vụ cho từng tiết dạy.
 * Chuẩn bị đồ dùng: Máy chiếu
 * Tiêu bản khô các bộ phận của hoa
 * Phiếu học tập
 * Mẫu vật thật (một số loại hoa)
 + Xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong chương.
 - Phía học sinh: Mỗi học sinh phải nghiêm túc các nhiệm vụ sau đây
 + Có đầy đủ sách vở, dụng cụ, SGK và SBT sinh học lớp 6; vở ghi, vở 
bài tập.
 + Ở nhà: học bài cũ, trả lời các câu hỏi của SGK và SBT đầy đủ; chuẩn 
bị đầy đủ các mẫu vật (hoa) mang đến lớp theo dặn dò của giáo viên.
 + Ở lớp: Tự tin mạnh dạn phát biểu, tạo kĩ năng hoạt động nhóm có 
hiệu quả..
2.3.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
 Để đạt được hiệu quả dạy học tốt nhất, tôi lồng ghép các phương pháp 
dạy học tích cực như sau:
 - Sử dụng các phương pháp trực quan dùng máy tính để trình chiếu như: 
tranh, ảnh, bảng phụ được trình chiếu dưới dạng PowerPoint; nhằm giúp học 
sinh có kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, so sánh các dữ liệu vừa quan sát 
được.
GV: NGUYỄN THỊ LAN 7 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
Cho học sinh chủ động khai thác hết các thông tin ở sách ở sách giáo khoa, 
quan sát kĩ các mẫu vật mang theo. Yêu cầu các em thảo luận nhóm 3 phút, 
đại diện nhóm lên bảng chú thích các vị trí và trả lời câu hỏi: Hoa gồm những 
bộ phận nào?
 - Tiếp tục trình chiếu hình 28.2, 28.3 dưới dạng tranh câm 
 + Yêu cầu học sinh chú thích các vị trí trên hình, sau đó trả lời câu hỏi: 
Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu? Nhụy hoa gồm những 
phần nào? Noãn nằm ở đâu?
GV: NGUYỄN THỊ LAN 9 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
 + Yêu cầu các em quan sát lại, đọc thông tin sách giáo khoa và trả lời 
câu hỏi: Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?
 (Bộ phận nhị và nhuỵ. Vì nhị chứa hạt phấn (tế bào sinh dục đực), nhuỵ mang 
noãn (tế bào sinh dục cái). Khi hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ, được chuyển 
xuống vòi nhuỵ đến bầu nhuỵ gặp noãn Tạo quả (cơ quan sinh sản).
 + Ở mục này giáo viên liên hệ thực tế mang tính giaó dục học sinh: Khi 
chơi đùa nơi công viên, hoặc vườn nhà những nơi có cây ăn quả như: bưởi, 
xoài, thanh long, ổi ... lưu ý không nên hái hoa chơi đùa sẽ ảnh hưởng đến sự 
tạo quả của cây, làm giảm năng suất của cây trồng. Không nên tuỳ tiện hái 
hoa, cần phải bảo vệ hoa, làm đẹp cho cảnh quang trường lớp, nơi công cộng.
 + Phần tổng kết 
 Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận 4 phút để hoàn thành. Đại 
diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và đưa ra ý kiến của mình. Giáo viên 
kết luận và chiếu đáp án.
GV: NGUYỄN THỊ LAN 11 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
- Thu tiêu bản khô các nhóm làm ở nhà, nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt.
 - Ở mục 1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản của 
hoa.
Tôi trình chiếu hình này (hình 29.1), yêu cầu các em quan sát và thảo luận 
nhóm 3 phút, hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu x.
 + Tiếp tục cho các em hoàn thành bài tập điền từ trong SGK, sau đó tôi 
nhận xét, kết luận chiếu đáp án.
GV: NGUYỄN THỊ LAN 13 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
Bài 30. THỤ PHẤN
 - Ở mục 1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
 + Trình chiếu hình hoa tự thụ phấn dưới dạng tranh câm, gọi 1 học sinh 
lên bảng: Hãy chú thích các vị trí và xác định đó là hoa đơn tính hay lưỡng 
tính?
 + Tiếp tục cho học sinh quan sát để trả lời câu hỏi: Khái niệm thụ phấn 
là gì, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Hoa giao phấn có đặc điểm 
gì? Hoa tự thụ phấn có đặc điểm gì?
 - Ở mục 2 và 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ. 
GV: NGUYỄN THỊ LAN 15 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
 (Hình 1) (Hình 2)
 + Trình chiếu hình 1, yêu cầu học sinh quan sát rồi nhắc lại khái niệm 
thụ phấn là gì?
 + Sau đó trình chiếu hình 2 dưới dạng tranh câm yêu cầu học sinh thảo 
luận nhóm 3 phút mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn bằng cách chú 
thích các vị trí? (Hút chất nhầy, trương lên, nảy mầm thành ống phấn, xuyên 
qua đầu nhụy và vòi nhụy). Tôi sẽ đặt câu hỏi để dẫn dắt sang mục 2: Theo em 
hiện tượng thụ tinh xảy ra khi nào?
 - Ở mục 2. Thụ tinh.
GV: NGUYỄN THỊ LAN 17 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
 * Kết thúc chương, tôi tiến hành cho các em thực hành nhận dạng các 
bộ phận của hoa, phân biệt các loại hoa ở bồn hoa các lớp và tập dượt thụ 
phấn cho hoa gấc ở quanh sân trường THCS Phạm Hồng Thái.
 Sau đó cho các lớp làm bài kiểm tra trái buổi với nội dung và thang 
điểm như sau:
 ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu 1; 2; 3; 4.
Câu 1 (0,25 điểm): Hoa gồm những bộ phận nào?
GV: NGUYỄN THỊ LAN 19 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG VI : “HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH” 
 MÔN SINH HỌC 6
Câu 1 (3,5 điểm): Phân biệt thụ phấn với thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì 
với thụ tinh? Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
Câu 2 (2,5 điểm): Hãy kể tên hai loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
Câu 3 (1 điểm): Tại sao người ta thường nuôi ong trong các vườn cà phê khi 
mùa cà phê ra hoa?
GV: NGUYỄN THỊ LAN 21 TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_chuo.doc