Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn Sinh học 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn Sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn Sinh học 6
Phần thứ nhất i.đặt vấn đề: 1.Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết để đáp ứng được nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy và học như hiện nay thì sự thay đổi lớn nhất đó chính là cách thức tổ chức dạy học trên lớp của giáo viên. Phương pháp và cách thức tổ chức giờ học theo phương pháp mới thì các giáo viên đều được tiếp cận và cũng đã được áp dụng ở các trường Một trong những phương pháp dạy học tích cực hiện nay được giáo viên áp dụng nhiều trong giờ học chính là hình thức tổ chức học tập thảo luận nhóm Ưu điểm của phương pháp này là: Giáo viên dễ thực hiện trên lớp, không cần cần chuẩn bị nhiều, không đòi hỏi cao về cơ sở vật chất.Qua thảo luận nhóm các thành viên của nhóm có thể được nhận thêm thông tin từ bạn bè, được biểu lộ qua các quan điểm khác nhau và phát triển các kĩ năng giao tiếp. Hoạt động nhóm được tổ chức sẽ làm tăng không khí học tập gắn bó,trong từng nhóm, các ý kiến của mỗi cá nhân được đánh giá và chấp nhận, có sự cảm thông chia sẻ, tin cậy và ủng hộ giữa học sinh với nhau, giúp các em hình thành và phát triển khả năng làm việc hợp tác. Đây là một kĩ năng quan trọng của người lao động tương lai. Học sinh học theo nhóm sẽ có cơ hội thể hiện hiểu biết, những kĩ năng, những quan điểm, thái độ trước một vấn đề nêu ra. Tính cách cá nhân được bộc lộ, phát triển tình bạn bè, ý thức cộng đồng. Đồng thời cũng rèn cho các em tính tự giác, làm việc có kế hoạch, có kỉ luật Dạy học theo nhóm giúp giáo viên thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh, cũng là phương pháp có tính hiệu quả cao tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình dạy học, giúp phát triển hành vi xã hội và phát triển tư duy. + Chưa hướng dẫn cụ thể học sinh những kĩ năng để học tập theo nhóm cho hiệu quả. + Đôi khi việc thực hiện còn mang tính hình thức dẫn tới hiệu quả chưa cao Vì vậy tôi mạnh rạn đề xuất một số “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn sinh học 6 ” để giúp nâng cao hiệu quả trong dạy học môn sinh học của bản thân, cũng như chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Là học sinh hai lớp 6A, 6B tôi đang trực tiếp giảng dạy môn sinh học 3. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tìm tòi tài liệu - áp dụng thực tế trong quá trình giảng dạy 4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 8/2016 và kết thúc vào tháng 5/2017 Phần thứ hai i.Những biện pháp đổi mới để giảI quyết vấn đề 1. Cơ sở lí luận Dạy học nhúm cũn được gọi bằng những tờn khỏc nhau như: Dạy học hợp tỏc, dạy học theo nhúm nhỏ, trong đú học sinh của một lớp học được chia thành cỏc nhúm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhúm tự lực hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập trờn cơ sở phõn cụng và hợp tỏc làm việc. Kết quả làm việc của nhúm sau đú được trỡnh bày và đỏnh giỏ trước toàn lớp + Do trong quá trình giảng dạy không thường xuyên tổ chức cho các em làm quen hoạt động theo nhóm, học sinh cũng không quen, từ đó giáo viên sợ mất thời gian nên cũng không tổ chức cho các em thực hiện được. + Do trong quá trình dạy học các đồ dùng dạy học, mẫu vật thực tế không đủ phân phát cho tất cả các nhóm nên trong quá trình thảo luận giữa các nhóm không đạt hiệu quả. Là một giáo viên đã tham gia công tác dạng dạy môn sinh học nhiều năm đặc biệt là giảng dạy môn sinh học 9 tôi đã áp dụng phương pháp này và cũng đã khá thành công. Tuy nhiên khi được phân công giảng dạy thêm môn sinh học 6 thì tôi cũng khá băn khoăn bởi lẽ: Học sinh lớp 6 các em còn nhỏ, lại là học sinh đầu cấp còn chưa quen với phương pháp học mới vì vây việc rèn kĩ năng cho các em sẽ khó khăn hơn với các em học sinh lớp 9. Vì vậy mà tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài này với mục đích tạo cho các em không khí hứng khởi trong mỗi giờ học và đặc biệt là rèn kĩ năng học nhóm cho học sinh lớp 6 3. Mô tả, phân tích giải pháp Để tổ chức tốt được hoạt động nhóm trong giờ học giáo viên cần trả lời câu hỏi : Câu hỏi 1. Khi nào thì áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm? - Giáo viên cần lưu ýchỉ những hoạt động đũi hỏi sự phối hợp của cỏc cỏ nhõn để hoàn thành nhiệm vụ nhanh chúng hơn, hiệu quả hơn hoạt động động cỏ nhõn thỡ mới nờn sử dụng phương phỏp này. - Trong một bài dạy dạo viên cũng nên lựa chọn xem phần nào học sinh thực hiện theo nhóm, phần nào làm việc các nhân a. Đã được tham ra b. Chưa được tham gia Câu 2: Em có thích được giáo viên tổ chức học theo nhóm trong giờ học không? a. Thích b. Không thích Lí do em thích hoặc không thích:. Câu3. Em muốn được xếp vào nhóm gồm: a. Nhiều bạn giỏi b. Nhiều bạn sôi nổi c. Các bạn có lực học trung bình d. Các bạn học đồng đều Câu 4. Nếu được làm nhóm trưởng em muốn các thành viên trong nhóm sẽ: a. Tham gia thảo luận sôi nổi, cùng đóng góp ý kiến b. Ai không biết thì ngồi im c. Giao nhiệm vụ cho các bạn học giỏi làm b.Thống kê kết quả sau khi phát phiếu thăm dò Khi thu thập phiếu thăm dò tôi đã thống kê được kết quả như sau: Lớp Đã được tham Thích học Không thích Được xếp Muốn gia học tập theo nhóm học theo vào nhóm các bạn theo nhóm nhóm có các học sôi nổi giỏi, sôi đóng nổi góp ý các bạn trong lớp viên 3.Các nhóm cố Từ 4 -6 học Đã được chứng Học sinh quen vì vậy định trong thời sinh minh là mang lại khó thành lập nhóm gian dài hiệu quả mới 4.Nhóm bao Từ 4 -6 học Tất cả đều có lợi, Đôi khi mất thời gian gồm cả học sinh sinh hiệu quả hoạt động do học sinh không khá, giỏi cao đồng đều 5. Nhóm theo Từ 4 -6 học Mức độ hoàn thành Có sự phân chia học năng lực học tập sinh công việc được sinh khá, giỏi trong của mỗi học sinh giao có sự chênh lớp lệch 6. Nhóm theo 4- 6 học sinh Mức độ hoàn thành Có sự phân biệt giới giới tính nam, nữ công việc được tính, không tạo ra sự giao có sự chênh đoàn kết tập thể lệch Từ những gợi ý trên tôi đã lựa chọn được các nhóm học tập phù hợp ở mỗi lớp b. Lên kế hoạch cụ thể các bài sẽ tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm GV cần xác định rõ nội dung tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm ở mỗi bài, ngay từ khi xây dựng giáo án có như vậy mới có sự chuẩn bị kĩ lưỡng và giúp giáo viên chủ động hơn trong việc tổ chức dạy học cụ thể: - Giáo viên sẽ xác định cụ thể các bài định cho học sinh học tập theo hình thức thảo luận nhóm o Thông báo địa điểm thực hành (nếu có) để các em có sự chuẩn bị o Học sinh cần chuẩn bị mẫu thực hành (nếu có) o Học sinh trong nhóm phải nắm vững nội dung thực hành để có thể thực hiện hoặc hỗ trợ các bạn trong nhóm o Các thành viên trong nhóm nếu không thực hiện thao tác thực hành thì đều phải ghi chép để cùng nhau hoàn thiện bản thu hoạch o Sau khi các nhóm báo cáo kết quả giáo viên nhận xét, cho các nhóm . Nhóm trưởng sẽ chia cho các bạn trong nhóm điểm theo các tiêu chí sau Phiếu đánh giá kết quả học tập của các thành viên trong nhóm (Giành cho nhóm trưởng) Họ và tên Nội dung Điểm trừ 1. Không có mẫu vật 2đ 2. Không tập trung hỗ trợ các bạn hoàn 1đ thành bài 3. Không ghi chép và đóng góp ý kiến 1đ xây dựng bản tường trình 4. Không thực hiện nhiệm vụ nhóm 2đ trưởng phân công Như vậy nếu các thành viên trong nhóm không tham gia học tập tích cực thì sẽ đạt điểm thấp 3. Bài dạy minh họa có áp dụng phương pháp hoạt động theo nhóm Tiết 27 Biến dạng của lá Tiết 28 Thực hành: Tìm hiểu biến dạng của lá *************************************************** * Bài minh họa 1: áp dụng phương pháp hoạt động nhóm bài dạy kiến thức mới Tiết 27 Biến dạng của lá I- Mục tiêu 1- Kiến thức: - Học sinh biết được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng, từ đó nhận dạng đợc một số loại lá biến dạng trong tự nhiên. - Học sinh hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. 2- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhân biết kiến thức từ mẫu vật và tranh - Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm 3- Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích thiên nhiên. + Có ý thức tinh thần cao trong học tập hợp tác nhóm. *Trọng tâm: Học sinh Nắm được các đặc điểm biến dạng ở lá và ý nghĩa của những biến dạng ở lá Hoạt động 1:Tìm hiểu có những loại lá biến dạng nào? Hoạt động của GV, HS Nội dung GV: Để tìm hiểu nội dung này cô yêu 1.Có những loại lá biến dạng nào? cầu các em thực hiện nghiên cứu theo nhóm HS: Ngồi theo 4 nhóm đã chia GV: Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị mẫu vật của nhóm mình GV: Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh nhất” các nhóm tìm hiểu các mẫu, lựa chọn các cụm từ thích hợp để hoàn thiện bảng nhanh nhất GV: Chuẩn bị sẵn bảng nội dung trên khổ giấy to phát cho 4 nhóm dạng tay móc móc để leo lên cao 4 Củ dong ta Lá phú trên thân rễ, Che chở bảo Lá vảy có vảy mỏng, màu vệ cho chồi nâu nhạt của thân rễ 5 Củ hành Bẹ lá phình to thành Chứa chất dự Lá dự trữ vảy dày, màu trắng trữ cho cây 6 Cây nắp ấm Gân lá phát triểncái Bắt và tiêu hóa Lá bắt mồi bình có nắp đạy, sâu bệnh chui thành bình có tuyến vào tiết dịch tiêu hóa và thu hút sâu bọ GV: Giới thiệu thêm về lá cây bèo đất và cây nắp ấm trên máy chiếu Hình ảnh cây nắp ấm Thanh long Hoa hồng GV: Củng cố và chốt kiến thức: -lá cây không chỉ giúp câythực hiện quang hợp mà những biến dạng của lá còn có những vai trò nhất định như : Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai, tua cuốn mà chúng ta vừa được tìm hiểu GV: Vậy những biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Cúng ta cùng tìm hiểu sang phần tiếp theo Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá Hoạt động của GV, HS Nội dung GV: Chiếu lại nội dung bảng 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? GV: Hỏi: Nếu lá xương rồng, lá mây, - Giúp cây thích nghi hơn với điều kiện lá hành, . không có những đặc điểm sống biến dạng thì điều gì sẽ xảy ra? Bài tập củng cố * Khoanh tròn vào chữ cái đầu cho câu trả lời đúng: Câu 1. Biến dạng của lá có ý nghĩa đối với cây là: a- Giúp cây leo cao b- Giúp cây dự trữ chất hữu cơ. c- Giúp cây thực hiện các chức năng khác ngoài quang hợp, thích nghi với môi trường cây sống. d- Giúp cây lấy được nhiều chất dinh dỡng. Câu 2. Những nhóm cây nào sau đây toàn cây có lá biến dạng: a- Cây xương rồng, cây đậu hà lan, cây ngô. b- Cây xương rồng, cây hành, cây khoai tây. c- Cây bèo đất, cây su hào, cây bầu d- Cây nắp ấm, cây hành, cây riềng. 5- Hướng dẫn về nhà: - Đọc kĩ ghi nhớ, làm bài tập 1, 2, 3 SGK - Chuẩn bị tiết sau: Tiết 28 : Thực hành: Tìm hiểu biến dạng của lá * Địa điểm thực hành:Thăm quan: Khu mô hình sinh thái VAC cạnh trường * Cả lớp chuẩn bị: giấy bút,đọc kĩ nội dung bài , kẻ sẵn nội dung bảng *Yêu cầu bảng kẻ trên khổ giấy A4 để rán luôn các mẫu đã sưu tầm được vào bảng Lớp: .. Nhóm:
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_don.docx