Đề cương SKKN Ứng dụng giáo dục STEAM vào định hướng tạo sản phẩm mỹ thuật trong chương trình Mỹ thuật Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Ứng dụng giáo dục STEAM vào định hướng tạo sản phẩm mỹ thuật trong chương trình Mỹ thuật Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Ứng dụng giáo dục STEAM vào định hướng tạo sản phẩm mỹ thuật trong chương trình Mỹ thuật Lớp 6
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG THCS NGHI PHÚ ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEAM VÀO ĐỊNH HƯỚNG TẠO SẢN PHẨM MỸ THUẬT TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT LỚP 6 Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Nguyệt \ Năm học: 2021 - 2022 1 triển một cách toàn diện mà không mất đi các giá trị cốt lõi của giáo dục cơ bản. Vậy thì vận dụng giáo dục steam vào dạy học mỹ thuật là rất hợp lí để steam không còn khô cứng và mỹ thuật thì sẽ được phát triển theo hướng thực hành kết hợp kiến thức liên môn. Trong các giờ học mỹ thuật bây giờ các thầy cô giáo cũng đã thay đổi phương pháp dạy học cũng như khuyến khích học sinh sử dụng các chất liệu khác nhau trong bộ môn mỹ thuật để tạo ra được sản phẩm mỹ thuật đa chất liệu. Tuy nhiên để vận dụng giáo dục Steam vào trong dạy học mỹ thuật thì tôi chưa thấy có đề tài nào nói đến. Một phần trong chương trình mỹ thuật sách giáo khoa cũng có những giới hạn nhất định về nội dung nên việc sáng tạo của các em còn chưa được phát huy hết khả năng.Rõ ràng chúng ta thấy các sản phẩm stem mang đậm chất nghệ thuật, sản phẩm stem không chỉ là robot là lego và cũng không phải chi dành cho nam giới như quan niệm chúng ta đã từng nghĩ khi steam mới đưa vào chương trình giáo dục. Để nâng cao hiệu quả dạy học các phân môn nghệ thuật, ngoài những kiến thức cơ bản, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng sư phạm người GV giảng dạy nghệ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, khoa học STEAM linh hoạt những phương pháp dạy học của các phân môn nghệ thuật .Vì vậy, tôi chọn đề tài " Ứng dụng giáo dục Steam vào định hướng tạo sản phẩm mỹ thuật trong chương trình Mỹ thuật lớp 6 " để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Dạy học các tiết mỹ thuât ứng dụng theo hướng vận dụng giáo dục steam nhằm rèn luyện kỹ năng sáng tạo, khả năng quan sát, phản ánh, tính toán trong các bản thiết kế mô hình. - Chủ động đổi mới hình thức dạy học, phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. - Có thể áp dụng cho tất cả học sinh ở tất cả các trình độ, những HS có trình dộ khác nhau vẫn có thể làm được trong cùng một nhóm với các nhiệm vụ khác nhau. - Học sinh tích hợp được các kiến thức liên môn vào việc tạo ra sản phẩm mỹ thuật. II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là vận dụng giáo dục steam vào định hướng tạo sản phẩm mỹ thuật. - Học sinh lớp 6 trường THCS Nghi Phú – Thành phố Vinh. Năm học 2021- 2022 2. Phạm vi nghiên cứu 3 - Giải pháp 3: Nâng cao kĩ năng thực hành hoạt động nhóm để phát huy lợi thế của mỗi cá nhân - Giải pháp 4: Xây dựng bầu không khí lớp học thân thiện, tạo hứng thú cho học sinh thông qua các hoạt động thi đua, trò chơi. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1. Phạm vi áp dụng - Sáng kiến được áp dụng tại đơn vị trường THCS, sáng kiến này còn có thể áp dụng rộng rãi trong các trường học. 2. Thời gian áp dụng - Bắt đầu từ năm học 2021 - 2022 3. Tiêu chí đánh giá C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1. Tính mới - Đề tài phù hợp với mục đích của chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Phù hợp với chương trình sách giáo khoa mới Mỹ thuật 6 là tạo các sản phẩm mỹ thuật mang tính ứng dụng. 2. Tính khoa học - Giải pháp sáng kiến có tính vận dụng và áp dụng cao trong thực tiễn dạy của giáo viên và học của học sinh. 3. Tính hiệu quả - Qua đề tài giúp học sinh phát triển về tư duy sáng tạo, hình thành nhiều kĩ năng, năng lực và rèn luyện phẩm chất. Giúp các em thực sự mạnh dạn, chủ động tích cực hơn trong giao tiếp, hoạt động hợp tác. II. KHẢ NĂNG MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm một cách đại trà cho cả hai cấp học: Tiểu học và trung học cơ sở. III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT + Nên tổ chức các hội thi Steam liên quan đến mỹ thuật + Trong chuyên môn cần tổ chức thêm nhiều những buổi sinh hoạt theo tổ, nhóm, cụm chuyên môn để trao đổi kinh nghiệm. Tổ chức các chuyên đề để giáo viên tiếp cận chương trình GDPT mới để việc dạy và học tốt hơn nữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_ung_dung_giao_duc_steam_vao_dinh_huong_tao_san.pdf