Đề cương SKKN Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề thống kê xác suất ở Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề thống kê xác suất ở Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề thống kê xác suất ở Lớp 6
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG THCS LÊ MAO ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ-XÁC SUẤT Ở LỚP 6. Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền Năm học: 2021 - 2022 1 1.3. Đã có các buổi hội thảo, nhiều bài báo, bài nghiên cứu khoa học về các hoạt động trải nghiệm trong dạy học. Các bài viết đã nêu lên các căn cứ khoa học cũng như cung cấp một số các phương pháp nghiên cứu, các hướng dẫn tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Trong bài viết Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông của Bùi Ngọc Diệp đã đưa ra quan điểm về hoạt động trải nghiệm như sau "các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và kỹ năng bản thân; các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình.. ". Trong bài báo Hoạt động trải nghiệm – lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông của nhóm tác giả Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018) đăng trên Tạp chí khoa học, số 433, tr 36-40, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nhóm tác giả đã nghiên cứu lí thuyết hoạt động trải nghiệm thông qua một số mô hình học tập trải nghiệm như Mô hình học tập trải nghiệm của K. Lewin (1890 –1947), Mô hình học tập thông qua kinh nghiệm của J. Dewey (1859–1952), Mô hình học tập và phát triển nhận thức của J. Piaget (1896-1980), đặc biệt nhóm tác giả quan tâm nhiều đến lý thuyết hoạt động trải nghiệm của D. Kolb (1984). Tuy nhiên các tác giả này, chỉ dừng lại ở việc nêu ra các bước cơ bản thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học. Qua bài báo chúng tôi chưa thấy được sự vận dụng các cơ sở lý thuyết đã phân tích vào tổ chức một hoạt động trải nghiệm cụ thể. Cho đến nay, những công trình nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 6 còn khiêm tốn, cần thiết phải có sự đầu tư nghiên cứu, bài bản, hiệu quả, thiết thực. Với những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề Thống kê-Xác suất ở lớp 6” để nghiên cứu. 3 - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chủ trương và chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học ở trường THCS. - Nghiên cứu các tài liệu triết học, tâm lí học, giáo dục học và lí luận DH bộ môn Toán có liên quan đến đề tài. Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, tổng kết kinh nghiệm... các tài liệu có liên quan làm cơ sở lí luận cho đề tài. 6.2. Quan sát Dự giờ quan sát biểu hiện GV và HS (về nhận thức, thái độ, hành vi) trong hoạt động dạy và học Toán (trước và trong khi thực nghiệm). 6.3. Điều tra thực tiễn Thực trạng tình hình dạy và học Toán 6 thông qua tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm ở trường THCS trên địa bàn Thành phố Vinh 6.4. Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài 7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán 7.2. Làm rõ vai trò và ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm trong mục tiêu giáo dục hiện nay 7.3. Đưa ra các giải pháp để thiết kế được các hoạt động thực hành trải nghiệm trong dạy học chủ đề Thống kê-Xác suất, chương trình toán lớp 6 7.4. Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho giáo viên trường THCS 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 5 2.2.1. Đảm bảo sự phù hợp về mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình 2.2.2. Dựa vào yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 2.2.3. Dựa vào những khó khăn mà giáo viên và học sinh gặp phải trong quá trình dạy và học 2.2.4. Dựa vào trình độ nhận thức của học sinh 2.3. Một số hình thức và phương pháp tổ chức thực hành trải nghiệm cho học sinh lớp 6 trong dạy học chủ đề “Thống kê-Xác suất” 2.3.1. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh giải quyết các bài toán có yếu tố thực tiễn 2.3.2. Biện pháp 2: Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề “Thống kê-Xác suất” 2.3.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên môn có sử dụng kiến thức liên quan đến chủ đề “Thống kê-Xác suất” 2.3.4. Biện pháp 4: Thiết kế một số trò chơi, dự án học tập liên quan đến kiến thức chủ đề “Thống kê-Xác suất” Kết luận chương II Chương III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2. Nội dung thực nghiệm 3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm 3.3.2. Thời gian thực nghiệm 3.4. Đánh giá thực nghiệm 3.4.1. Đánh giá định lượng 7 10. Trần Đức Chiển, Nguyễn Yên Thắng, “Dạy học giải bài tập xác suất theo định hướng dạy học tích hợp” Tạp chí giáo dục, số 331 (kì 1- 4). 11. Phạm Thị Mai Anh (2009) “Các biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy toán tổ hợp và xác suất ở trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Khắc phục sai lầm thường gặp của sinh viên khi vận dụng kiến thức môn xác suất thống kê vào một số tình huống thực tiễn”, Tạp chí giáo dục số 317 (kì 1-9). 13. Hoàng Thị Ngọc Ánh (2019) “Khắc phục sai lầm trong giải toán xác suất cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông” Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2). 9
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_to_chuc_hoat_dong_thuc_hanh_trai_nghiem_cho_ho.pdf