Đề cương SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm môn Lịch sử - Địa lí 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm môn Lịch sử - Địa lí 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm môn Lịch sử - Địa lí 6
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG THCS QUÁN BÀU ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO NHÓM MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Lĩnh vực/ Môn: Lịch sử - Địa lí Cấp học: THCS Tên tác giả: Chu Thị Hoa Đơn vị công tác: Trường THCS Quán Bàu Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2021 – 2022 Chính từ những lí do trên, tôi đã nghiên cứu và áp dụng “Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm môn Lịch sử và Địa lí 6” II. Mục tiêu của đề tài: - Mục tiêu tổng quát: Thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm môn Lịch sử và Địa lí lớp 6, phát triển được năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh. - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng được bộ công cụ đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của HS THCS thông qua hoạt động dạy học theo nhóm trong quá trình học tập môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 + Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm để thiết kế và triển khai kế hoạch dạy học một số chủ đề/ bài học trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 nhằm phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác cho học sinh. III. Phương pháp nghiên cứu IV. Đối tượng nghiên cứu V. Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn I. Cơ sở lý luận 1. Một số lí thuyết học tập 1.1. Thuyết hành vi 1.2. Thuyết nhận thức 1.3. Thuyết kiến tạo 2. Năng lực học sinh 2.1. Năng lực cốt lõi của học sinh 2.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác 2.3. Giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm 3. Phương pháp dạy học (PPDH) theo nhóm 3.1. Khái niệm dạy học theo nhóm 4. 1. Chủ đề 4.2. Chủ đề 4.3. Chủ đề 5. Xây dựng bộ công cụ một số tiêu chí, bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của HS thông qua tổ chức hoạt động dạy học theo trong nhóm môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 5.1. Phiếu đánh giá theo các tiêu chí 5.2. Phiếu tự đánh giá theo các tiêu chí 5.3. Bảng kiểm Chương 3. Thực nghiệm sư phạm I. Mục đích thực nghiệm sư phạm II. Địa điểm thực nghiệm sư phạm III. Đối tượng thực nghiệm sư phạm IV. Phương pháp thực nghiệm sư phạm V. Kết quả thực nghiệm sư phạm 1. Sản phẩm và kết quả dự kiến 2. Sản phẩm khoa học: 3. Sản phẩm đào tạo: dùng trong các trường đào tạo. 4. Thời gian nghiên cứu dự kiến: Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022. PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận: 1. Kết quả về tính mới của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm 2. Ý nghĩa về tính khoa học và hiệu quả trong quá trình nghiên cứu, áp dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm. II. Kiến nghị .
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_phat_trien_nang_luc_giao_tiep_va_hop_tac_cho_h.pdf