Đề cương SKKN Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất qua bài "Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả" - Lịch sử & Địa lí 6, sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất qua bài "Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả" - Lịch sử & Địa lí 6, sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất qua bài "Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả" - Lịch sử & Địa lí 6, sách Kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ VINH TRƢỜNG THCS LÊ LỢI ------------------- ĐỀ CƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất qua bài" Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả"- Lịch sử &Địa lí 6, sách Kết nối tri thức. ------------------------------ GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ HOÀI BẮC Năm học: 2021 - 2022 ----------------- 1 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài xây dựng trong phạm vi trương trình địa lí khối 6 tại trường THCS 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng giáo án điện tử, nghiên cứu SGK bản đồ tranh ảnh, các tài liệu liên quan, video.Thuyết trình, vấn đáp. II. PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận . Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học hiện có và thay vào đó là các phương pháp mới hiện đại, bởi các phương pháp hiện có như thuyết trình, giảng giải, ván đáp... vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học. Vấn đề là phải tìm ra cách vận dụng và phối hợp các PPDH một cách linh hoạt nhằm phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Cần kế thừa và phát huy những mặt tích cực các phương pháp dạy học truyền thống đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở nứớc ta hiện nay. Để đạt được mục đích đó thì người giáo viên và học sinh cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau: Đối với giáo viên: Muốn nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới không có nghĩa là bỏ hết phương pháp dạy học mới thay đổi hoàn phương pháp mới mà người giáo viên cần vận dụng một các linh hoạt sáng tạo giữa cũ và mới. Trước khi thực hiện bài dạy giáo viên cần dành thời gian cho việc nghiên cứu, chuẩn bị bài kĩ càng, vì môn địa lí nó chứa đựng nhiều kiến trong nhiều lĩnh vực và nhiều môn học. Nếu có thể lồng ghép kiên thức của các môn hộc thì hiệu quả mang lại sẽ cao hơn. Để tiết học thành công thì người giáo viên phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học kết hợp với việc sử dụng các phương tiện dạy học một cách phù hợp. Với sự quan tâm của nhà nước giaó dục ngày nay đã được đầu tư nhiều về cơ sở vật chất như phòng học thông minh, máy tính, máy chiếu, trong thời đại phát triển mạnh của công nghệ thông tin như hiện nay mỗi giáo viên nên vận dụng,ứng dụng các công cụ hổ trợ để bài dạy sinh động hơn. Đối với học sinh: Mục đích của giáo dục hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm, học sinh là chủ thể, là trung tâm của hoạt động học. Học sinh trở thành con người toàn diện của xã hội. Đối với các môn học nói chung và môn địa lí nói riêng học sinh phải có sự đổi mới trong cách học, phải giác ngộ mục đích học tập, chủ động, sáng tạo,có ý thức trách nhiệm về hoạt động học tập của mình, phải biết tự học và học mọi nơi, mọi lúc khi cảm thấy cần thiết. 3 3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: - Số liệu điều tra kết quả sau khi áp dụng các giải pháp ở trường tôi dạy và các trường khác -Điểm của bài kiểm tra 15 phút và 45 phút của trường tôi dạy và trường khác 4. Kết quả thu đƣợc qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề cần nghiên III. Phần kết luận, kiến nghị: 1.Kết luận: 2. Kiến nghị: 5
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_theo_huong_phat_tr.pdf