Đề cương SKKN Dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình GDPT mới (Áp dụng cho Lớp 6)

pdf 6 trang sklop6 30/08/2024 530
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình GDPT mới (Áp dụng cho Lớp 6)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình GDPT mới (Áp dụng cho Lớp 6)

Đề cương SKKN Dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình GDPT mới (Áp dụng cho Lớp 6)
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP VINH 
 PHÒNG==== GIÁO DỤC & ĐÀO ====TẠO TP VINH 
 ==== ==== 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 Đề tài: 
 Đề tài: 
“Dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học sinh 
 trong chương trình GDPT mới (áp dụng cho lớp 6)” 
 GV: Phan Thị Hoài Thương 
 Tổ: KHTN 
 GV: Phan Thị Hoài Thương 
 Trường: THCS Vinh Tân 
 NĂM HỌC: 2020 - 2021 
 NĂM HỌC : 2021 - 2022 
 1 
 chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn để chuẩn 
bị cho người học những năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và 
nghề nghiệp. 
 Từ thực tế và các yêu cầu nói trên, việc dạy học theo hướng phát triển 
năng 
lực học sinh là vấn đề hết sức quan trọng cần được đặt ra và giải quyết. Việc vận 
dụng những kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực cho học 
sinh trong dạy học là một yêu cầu cấp thiết trong xu hướng đổi mới phương 
pháp dạy học hiện nay. 
 Năm học 2021-2022 là năm đầu tiên áp dụng chương trình GDPT 2018. 
Đặc biệt, là lần đầu tiên có sự xuất hiện của môn KHTN ở lớp 6, môn học được 
xây dựng trên nền tảng tích hợp 3 môn học là Hóa học, Vật lí và Sinh học trong 
chương trình cũ. Bản thân là giáo viên được phân công giảng dạy môn Khoa học 
tự nhiên lớp 6, phân môn Hóa học; tôi nhận thấy mục tiêu chính cần đạt được 
đối với môn học này là dạy học theo định hướng phát triển năng lực và dạy học 
tích hợp liên môn ở THCS. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng 
như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc 
đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh chưa 
nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Hoạt động kiểm tra, đánh giá 
chưa thực sự khách quan chính xác, chủ yếu tái hiện kiến thức, còn chú trọng 
đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá cả quá trình học tập. Đội ngũ giáo viên 
được đào tạo và đã quen với cách dạy riêng rẽ từng môn học cũng như phương 
pháp dạy chủ yếu theo tiếp cận nội dung, giáo viên còn ngại đổi mới. 
 Từ những lí do trên, năm học 2021 – 2022 tôi đã nghiên cứu và đưa ra đề 
tài: “Dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương 
trình GDPT mới (áp dụng cho lớp 6)” với mục tiêu: 
 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học phát triển năng 
lực học sinh trong chương trình GDPT mới. 
 2. Đề xuất giải pháp dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học 
sinh trong chương trình GDPT mới (áp dụng cho lớp 6)” 
 3. Chia sẻ với đồng nghiệp một số kinh nghiệm khi dạy học Hóa học theo 
định hướng phát triển năng lực học sinh. 
 Để giải quyết mục tiêu trên tôi đặt ra các nhiệm vụ sau: 
 1. Nghiên cứu lí luận của việc dạy học phát triển năng lực học sinh trong 
chương trình GDPT mới. 
 2. Nghiên cứu thực tiễn về dạy học phát triển năng lực hiện nay đang áp 
dụng. 
 3 
 Thứ nhất là dạy học phải thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học 
tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp 
thu những tri thức được sắp đặt sẵn. 
 Thứ hai là chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa 
và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để 
tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. 
 Thứ ba là tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác 
 Thứ tư là chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong 
suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. 
 Trong dạy học KHTN nói chung, phân môn Hóa học nói riêng, giáo viên 
cần tạo ra các thách thức vừa sức và mới lạ kết hợp với lợi ích học sinh đạt được 
(phần thưởng) khi học sinh hoàn thành. Bên cạnh đó giáo viên cần tạo điều kiện 
cho học sinh được thể hiện bản thân cũng như được tương tác nhóm chinh phục 
các thách thức mà giáo viên đưa ra. 
 Các bước lên ý tưởng cho bài dạy: 
 Bước 1. Xác định loại kiến thức cần dạy 
 Bước 2. Lựa chọn cách tổ chức từ hướng dẫn dạy của loại kiến thức đó 
 Bước 3. Soạn các hoạt động cụ thể dựa trên chỉ dẫn, gợi ý trong sơ đồ 
 Bước 4. Xem xét mục tiêu tương ứng đã đạt được 
 4.2. Giải pháp dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học 
sinh tùy từng loại kiến thức 
 4.2.1. Tổ chức dạy học phát triển năng lực loại kiến thức hình thành khái 
niệm, thuật ngữ 
 Cách 1: Tiếp nhận 
 Cách 2: Khái quát hóa 
 Cách 3: Khám phá 
 Ví dụ minh họa cho phương pháp 
 4.2.2. Tổ chức dạy học phát triển năng lực loại kiến thức liệt kê, phân 
loại, so sánh 
 Dạy học khám phá: giáo viên tổ chức học sinh học theo nhóm nhằm phát 
huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học sinh. 
 4.2.3. Tổ chức dạy học phát triển năng lực loại kiến thức liên quan đến 
thực tiễn 
 5 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_day_hoc_hoa_hoc_theo_huong_phat_trien_nang_luc.pdf