Đề cương SKKN Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh bằng cách thiết kế bài giảng E-Learning và vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học bài "Tập hợp" môn Toán 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh bằng cách thiết kế bài giảng E-Learning và vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học bài "Tập hợp" môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh bằng cách thiết kế bài giảng E-Learning và vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học bài "Tập hợp" môn Toán 6
PHÒNG GD&ĐT TP VINH TRƯỜNG THCS NGHI PHÚ TRẦN THỊ THANH TÂM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG CÁCH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E – LEARNING VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC BÀI “TẬP HỢP” MÔN TOÁN 6 ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VINH - 2021 đảo ngược sẽ điền khuyết những vấn đề còn thiếu sót của E-learning và ngược lại. Trong lớp học đảo ngược, E-learning được sử dụng như một phương tiện hiện đại, giúp phân phối các tài nguyên học tập, các bài giảng video, câu hỏi đóng kiểm tra mức độ tiếp thu giúp cá nhân hóa việc học, để HS tự học ở nhà,... Giờ học ở lớp sẽ được GV tận dụng tối đa tổ chức cho HS vận dụng, thực hành kiến thức, thảo luận nhóm hoặc triển khai các dự án, giải quyết các vấn đề mở, giúp HS hiểu sâu hơn đồng thời bồi dưỡng cho học sinh các năng lực tự chủ và tự học. Dựa trên các phân tích ở trên, tôi hi vọng với sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng năng lực tự học cho HS bằng cách thiết kế bài giảng E – learning và vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học bài “Tập hợp” môn Toán 6 sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong giai đoạn hiện nay. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Số học 6 ở trường THCS. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược; kỹ thuật xây dựng bài giảng E – learning để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong bài “TẬP HỢP” môn Toán 6. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu các nội dung sau đây: - Lý thuyết về dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược - Kỹ thuật thực xây dựng bài giảng E - learning - Giải pháp thực hiện - Thiết kế tiến trình dạy học Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược thông qua bài “TẬP HỢP” môn Toán 6 - Thực nghiệm sư phạm. 4. Phương pháp nghiên cứu Để xác định tính khả thi của đề tài, chúng tôi chủ yếu áp dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát, thực nghiệm và thống kê toán học. Các phương pháp này được triển khai thông qua các hình thức tổ chức giảng dạy thực nghiệm, so sánh, đối chiếu kết quả giữa các lớp nhằm kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài. 5. Dự kiến đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm 2 2.1.4 Chu trình học tập trong mô hình lớp học đảo ngược 2.1.5. Tiến trình dạy học một tiết học sử dụng mô hình lớp học đảo ngược 2.2. Quy trình thực hiện 2.2.1 Thiết kế bài giảng E - learning 2.2.2 Tiến trình dạy học một tiết học sử dụng mô hình lớp học đảo ngược 2.3. Thực nghiệm sư phạm 2.3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 2.3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 2.3.4. Diễn biến thực nghiệm sư phạm 2.3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm a) Đánh giá định tính b) Đánh giá định lượng PHẦN III – KẾT LUẬN 3.1. Đề tài đã giải quyết được vấn đề sau 3.3.1. Về tính mới 3.3.2. Về tính sáng tạo 3.2. Về tính hiệu quả 3.3. Hướng phát triển của đề tài 3.4. Một số kiến nghị Tài liệu tham khảo cho sáng kiến kinh nghiệm (Sẽ được bổ sung trong quá trình viết SKKN) 1. [1] Hồ Sỹ Anh (2021). "Giải pháp nào để triển khai lớp học đảo ngược”, Báo giáo dục và thời đại. 2. [2] Phạm Anh Đới (2014). "Cơ hội với học tập đảo ngược", Tạp chí Công nghệ giáo dục, chuyên đề Học tập Thời đại số của Trường Đại học FPT, tháng 9, tr.12-18. 3. [3] Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Sách giá khoa Toán 6 (tập 1), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2021 4
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_boi_duong_nang_luc_tu_hoc_cho_hoc_sinh_bang_ca.pdf