Báo cáo Sáng kiến Vận dụng Body Percusion trong học hát chương trình giáo dục tổng thể 2018

docx 16 trang sklop6 20/04/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Sáng kiến Vận dụng Body Percusion trong học hát chương trình giáo dục tổng thể 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Sáng kiến Vận dụng Body Percusion trong học hát chương trình giáo dục tổng thể 2018

Báo cáo Sáng kiến Vận dụng Body Percusion trong học hát chương trình giáo dục tổng thể 2018
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện Đại Lộc 
 Tôi kính đề nghị Hội đồng xem xét, công nhận sáng kiến như sau:
 1. Họ và tên tác giả: Huỳnh Anh Phương
 2. Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Huệ
 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Huỳnh Anh Phương
 4. Tên sáng kiến: “Vận dụng Body Percussion trong học hát chương trình giáo 
dục tổng thể 2018”
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Âm nhạc thay sách giáo khoa mới cho học 
sinh khối toàn trường.
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 20/9/2021 (Học kỳ I năm 
học 2021-2022)
 7. Hồ sơ đính kèm:
 + Tập Báo cáo sáng kiến.
 + Văn bản đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên bản của Hội đồng sáng kiến và 
quyết định công nhận sáng kiến của cơ quan, đơn vị nơi tác giả đang công tác.
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và 
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 Đại Lãnh, ngày 14 tháng 03 năm 2022
 Người nộp đơn
 Huỳnh Anh Phương 3
nhằm giúp giáo viên và học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ sư phạm của mình khi chương 
trình mới được áp dụng trong năm học 2021-2022 cho học sinh lớp 6 trong chương 
trình cải cách sách giáo khoa.
 1.1. Các giải pháp thực hiện các bước và cách thức thực hiện:
 Gây hứng thú cho học sinh 6 lớp ngay từ phần học bài hát có kết hợp vận dụng 
Body Percussion( bộ gõ của cơ thể). Cũng như các nhạc cụ bộ gõ khác, phát ra âm 
thanh bằng cách chạm, vỗ, lắc vào nhạc cụ để tạo rung động, bao gồm: tiếng vỗ tay 
(clapping), búng ngón tay (snapping), vỗ ngực (slapping on the chest), vỗ đùi 
(slapping on the thigh), và dậm chân (stamping). Đây chính là năm âm thanh cơ bản 
của bộ gõ cơ thể, ngoài ra còn có những động tác khác.
 Thực tế cho thấy rằng khi giáo viên chúng ta khi bước vào lớp học với thái độ 
vui vẻ, một nụ cười thân thiện với học sinh thì sẽ tạo nên sự thoải mái ngay từ phút 
đầu lên lớp. Việc đánh giá học sinh bằng hình thức kiểm tra các động tác khi thực hiện 
Body Percussion( bộ gõ cơ thể) một cách tự giác, tất cả các em phải thích thú khi thực 
hiện phương pháp này....đều là những yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng 
chung cho lớp học để chuẩn bị bước vào kết hợp hát và vận động cơ thể, nhưng học 
hát cần phải sinh đông lôi cuốn tạo sự hấp dẫn với học sinh trong phân môn học hát ở 
chương trình âm nhạc cải cách sách giáo khoa âm nhạc 6 năm học 2021-2022.
 1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
 Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động 
sáng tạo vận dụng bộ gõ cơ thể của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em 
học sinh khối 6.
 Thực chất của việc học tập là chuổi vấn đề được đặt ra, nhận thức từ dễ dần tới 
mức độ cao hơn, đặc trưng của môn âm nhạc là thực hành. Thực hành là việc rất cần 
thiết và xuyên suốt quá trình dạy và học bộ môn. Thông qua thực hành để củng cố kỹ 
năng thực hành trên cơ sở sử dụng thời gian trên lớp một cách tối ưu để học sinh luyện 
tập được nhiều về thực hành. Tùy theo khả năng học của các em mà giáo viên cho các 5
1.2.2. Tập làm quen với những động tác cơ bản (động tác độc lập)
 Bài tập kết hợp 1: 2 động tác cơ bản
 Bài tập đệm hát: (Từ 2 – 3 động tác kết hợp đệm) 
Ví dụ bài : Đời sống không già vì có chúng em. ( Sáng tác: Trịnh Công Sơn) 7
 Với từng bài học hát cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày theo gợi ý 
những mẫu hình, âm hình cơ bản như cách vận dụng động tác bộ gõ cơ thể vào bài 
hát và cách kết thúc động tác bài ra sao. Tuy nhiên giáo viên có thể đề nghị học sinh 
tìm những cách vận dụng sáng tạo khác, sau đó nên khuyến khích, đánh giá kết quả 
làm việc của các em.
 1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện tại :
 1.3.1. Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với từng nội 
dung tiết học nhằm tạo nên lớp học sinh động, hứng thú.
 Không chỉ riêng bộ môn âm nhạc mà đối với tất cả các môn học thì việc sử dụng 
phương tiện dạy học phù hợp là một yếu tố cần thiết tạo nên không khí sôi nổi, hứng 
thú cho tiết học.Trong bộ môn âm nhạc thì đồ dùng dạy học phổ biến là sách giáo 
khoa, nhạc cụ và các bảng phụ khác, tùy vào từng nội dung bài học cụ thể mà giáo 
viên phải biết sử dụng cho phù hợp các phương tiện một cách linh hoạt. Biết minh hoạ 
một cách sinh động nhằm thu hút học sinh vào nội dung giảng dạy. Nếu chúng ta chỉ 
biết chăm chú vào cuốn sách giáo khoa sẽ tạo nên sự nhàm chán và vai trò của giáo 
viên trên lớp cũng không phát huy được, bên cạnh đó nếu chúng ta không bám vào 
sườn trong sách giáo khoa mà giảng giải làm học sinh khó nắm vững kiến thức thì bài 
giảng đó dù có hấp dẫn tới đâu thì cũng không mang lại hiệu quả sư phạm. Vì vậy 
chúng ta phải biết kết hợp giữa kiến thức trong sách giáo khoa và phần kiến thức mở 
rộng bên ngoài. Đặc biệt môn âm nhạc là bộ môn thiên về thực hành , nếu giáo viên 
dạy âm nhạc mà không có nhạc cụ , không biết sử dụng nhạc cụ, vận dụng Body 
Percussion (bộ gõ cơ thể).... thì tiết học sẽ trở nên rất thụ động và nhàm chán, hiệu 
quả bài học mang lại không cao, ngoài ra thì học sinh củng phải có đầy đủ các phương 
tiện học tập như sách giáo khoa, tập vở, bútsự kết hợp giữa giáo viên và học sinh 
chính là sự tương tác tốt, tạo nên một tiết học sôi nổi, sinh động mang lại hiệu quả cao.
 1.3.2.Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học 
nhạc nói chung và vận dụng Body Percussion( bộ gõ cơ thể) trong phần học hát. 9
ta tìm hiểu và phát triển năng khiếu cho các em phát huy khả năng âm nhạc của mình.. 
Nhất là các em học sinh khối 6 đang làm quen chương trình giáo dục tổng thể 2018. 
 Hình ảnh sinh hoạt toàn trường của các em học sinh, minh hoạ 
 cho việc vận dụng Body Percussion (bộ gõ cơ thể) đã mang lại hiệu quả cao . 11
trong giờ học nhạc, trong sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn của huyện và cum vùng A. 
Bên cạnh việc nghiên cứu trao đổi nội dung vận dụng bộ gõ cơ thể thì cần tập trung 
thảo luận, bàn bạc, thống nhất kỹ các động tác phù hợp với săc thái của bài hát khi vận 
dụng bộ gõ cơ thể để các em tiếp thu nhanh nhất. Tổ chức các hoạt động giao lưu, học 
hỏi, chia sẻ kinh nghiệm về vận dụng bộ gõ cơ thể vào các hoạt động ngoài giờ lên 
lớp. Phối kết hợp với các giáo viên, tổ, nhóm các trường bạn dưới hình thức sinh hoạt 
chuyên môn cụm, huyện.
 * Với học sinh: Chúng ta có thể thấy rằng học sinh THCS đang ở vào giai đoạn 
phát triển, nhất là các em học sịnh khối 6 thiếu sự hoàn chỉnh và chưa ổn định, nhưng 
các nghiên cứu về phát triển nhận thức để sáng tạo cho nên việc vận dụng bộ gõ cơ thể 
là hoạt động giáo dục thông qua trong tiết học hát. Không những cần thiết mà nó là cơ 
sở nền tảng giúp nhận thức của học sinh trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát trong sinh hoạt 
cộng đồng. Trong đó, vận dụng bộ gõ cơ thể là phương tiện giáo dục và phát triển toàn 
diện, giúp các em nâng cao hiểu biết về thế giới hiện thực xung quanh, kích thích trí 
thông minh, lòng ham hiểu biết, học cách giải quyết nhiệm vụ. Vận động cơ thể là một 
phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui, sự hứng khởi, hồn nhiên, 
yêu đời cho học sinh,.... để các em tiếp tục học tập và rèn luyện tốt hơn.
 1.5.2. Khó khăn:
 Bên cạnh đó cái khó nhất trong việc vận dụng bộ goc cơ thể vào môn học hát 
vẫn còn một số em thụ động, thiếu sự hợp tác khi còn ngại ngùng sợ sệt sẽ mất thời 
gian cho việc vận dụng bộ gõ cơ thể vào tiết học hát. Bên cạnh đó, việc thiếu đồng bộ 
giữa giáo viên trong việc khuyến khích học sinh tiếp cận cái mới cũng là một trở ngại. 
Mặt khác, nhiều tiết dạy vẫn còn nặng về kiến thức, không đủ thời gian để các em vận 
dụng, sáng tạo, chưa chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh; chưa đặt ra những câu hỏi, 
tình huống để học sinh giải quyết nên hiệu quả đem lại còn hạn chế.
 1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại 13
phát huy tính tích cực của học sinh xuyên suốt tiết học, do đặc trưng của môn học là 
tạo nên không khí thoải mái, vui vẻ, sôi nổi mà giáo viên cũng biết vận dụng Body 
Percussion (bộ gõ cơ thể) đây là phương pháp phù hợp, tạo tình huống phát huy tính 
tích cực của học sinh, thường xuyên sưu tầm, học hỏi những phương pháp sinh động 
và tự vận dụng sáng tạo trong giờ học hát, hấp dẫn, đa dạng để truyền đạt cho học 
sinh.
 Phương tiện dạy học đa dạng và giáo viên phải biết sử dụng phương tiện tốt như 
một yếu tố gây niềm hứng thú cho học sinh khi tham gia vào tiết học.
 Tránh việc tạo ra tiết học căng thẳng bởi môn âm nhạc nhằm tạo cho các em sự 
hứng thú vui tươi, học mà vui- vui mà học tránh việc gò ép học sinh.
 Thường xuyên tổ chức cho các em tham gia vào các hội thi văn nghệ giữa các 
lớp, trường để các em có cơ hội giao lưu học hỏi và thể hiện năng khiếu của mình.
 Và để đạt được những nội dung trên thì mỗi giáo viên chúng ta phải luôn học 
hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tự tìm tòi và sáng tạo nhằm nâng cao kiến thức, tạo 
cho mình một trình độ chuyên môn vững, tự tin khi lên lớp.
 Kết quả 100% các em thực hiện tốt việc Vận dụng Body Percussion trong học 
hát chương trình giáo dục tổng thể 2018.
 2. Những thông tin cần được bảo mật - nếu có:
 3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng 
sáng kiến lần đầu - nếu có:
TT Họ và tên Nơi công tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi chú
 1 Huỳnh Anh Phương THCS Nguyễn Huệ Trường THCS Nguyễn 
 Huệ 15
Những hình ảnh của các em học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Huệ thực hiện 
kết hợp vận dụng Body Percussion (bộ gõ cơ thể) trong giờ học hát.

File đính kèm:

  • docxbao_cao_sang_kien_van_dung_body_percusion_trong_hoc_hat_chuo.docx