Báo cáo Sáng kiến Cách sắp xếp và cho giáo viên mượn đồ dùng dạy học khoa học, hiệu quả
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Sáng kiến Cách sắp xếp và cho giáo viên mượn đồ dùng dạy học khoa học, hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Sáng kiến Cách sắp xếp và cho giáo viên mượn đồ dùng dạy học khoa học, hiệu quả
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm Huyện Đại Lộc Tôi kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, công nhận sáng kiến như sau: TT Họ và Tên Ngày Nơi Chức Trình độ Tỷ lệ tháng năm công tác danh chuyên (%) sinh môn đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 Nguyễn Thị Minh Thủy 19/09/1982 Trường Nhân Đại học 100% THCS viên thư viện Phù Thiết bị Đổng - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Cách sắp xếp và cho giáo viên mượn đồ dùng dạy học khoa học, hiệu quả. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Nguyễn Thị Minh Thủy - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động Thiết bị - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng vào tháng 9 năm 2021 - Hồ sơ đính kèm: + 01 tập Báo cáo sáng kiến. + 02 phiếu nhận xét đánh giá sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đại Hồng, ngày 01 tháng 03 năm 2023 Người nộp đơn Nguyễn Thị Minh Thủy 3 Để nâng cao chất lượng sử dụng và khai thác có hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học được trang bị ở phòng thiết bị dùng chung, các phòng bộ môn thì khâu đầu tiên đó là việc bố trí, sắp xếp thiết bị, đồ dùng một cách ngăn nắp và khoa học. Công việc này cần phải tuân theo nguyên các nguyên tắc sau: Một là: Nguyên tắc dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy: Trước hết nhân viên thiết bị phối hợp cùng với giáo viên bộ môn phân loại, lập danh mục thống kê đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học còn có khả năng sử dụng sau đó tiến hành sắp xếp sao cho đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học sinh khi sử dụng. Quá trình sắp xếp cần áp dụng linh hoạt các hình thức sắp xếp nhưng phải đáp ứng được yêu cầu dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy. Ví dụ như đối với các dụng cụ làm bằng thuỷ tinh, ống nghiệm vì đây là loại đồ dùng dễ vỡ nên cần được sắp xếp trong tủ riêng, tránh va chạm mạnh và sắp xếp theo thứ tự thấp ở ngoài, cao ở trong, bé ở ngoài, to ở trong nhằm đáp ứng được yêu dễ quan sát, dễ lấy khi cần, đồng thời dán danh mục đồ dùng, thiết bị dạy học tương ứng ở mặt trước mỗi ngăn tủ đựng như vậy khi giáo viên cần mượn thì chỉ cần nhìn vào danh mục và dựa vào cách sắp xếp trên thì có thể nhanh chóng và dễ dàng lấy dụng cụ cần thiết để sử dụng . Lưu ý: sau khi dùng xong thì yêu cầu giáo viên thì trả lại chỗ cũ. * Một số hình ảnh minh hoạ: 5 Tủ trư bày thiết bị dạy học môn Vật lý Việc chuẩn bị thiết bị sắp xếp trên kệ khoa học giúp nhân viên thiết bị dễ tìm thấy thiết bị, cho mượn thiết bị đảm bảo thời gian.Phòng thực hành luôn chuẩn bị sẵn sàng, thiết bị dạy học được phân rõ từng ngăn, từng khay theo từng nhóm để trong phòng thực hành để giáo viên đến tiết dạy là có sẵn đồ thực hành 7 Tủ đựng dụng cụ phòng thực hành Hóa - Sinh 9 Tủ trưng bày thiết bị dạy học môn Công Nghệ Kính hiển vi được bảo quản trong tủ có bóng đèn sưởi ấm 11 + Đối với phòng thiết bị dùng chung: Tranh ảnh, bản đồ hiện nay được trang bị khá nhiều, nên ngay từ đầu năm học cũng cần được phân theo môn học hoặc chủ đề dạy học, theo từng học kỳ và được mã hoá bằng cách dùng màu sắc khác nhau. Như vậy khi có giáo viên liên hệ mượn để dạy học sẽ dễ lấy và đỡ tốn thời gian tìm kiếm. Ví dụ: Ở bộ tranh Sinh học được bỏ vào một giỏ đựng trong đó gồm sinh học lớp 6,7,8,9 và dùng màu đỏ để ký hiệu cho lớp 6, màu Vàng ký hiệu cho lớp 7, màu Xanh ký hiệu cho lớp 8, màu Hồng ký hiệu cho lớp 9. Như vậy khi giáo viên đến mượn tranh để dạy thì nhân viên thiết bị chỉ cần căn cứ vào sổ giới thiệu danh mục tranh ảnh, căn cứ vào môn dạy/khối lớp thì quá trình tìm kiếm tranh để cho giáo viên mượn diễn ra rất thuận lợi. Tương tự đối với các môn học khác và tuỳ theo số lượng tranh ở mỗi môn mà có thể bố trí số lượng các giỏ đựng tranh ảnh * Một số hình ảnh minh hoạ: Ảnh minh hoạ về sắp xếp tranh ảnh ở phòng thiết bị dùng chung Ba là: Nguyên tắc an toàn: Khi thực hành tại phòng thí nghiệm thực hành việc đảm bảo an toàn được đặt lên hàng đầu bởi những hóa chất và khí dư thoát ra trong quá trình thí nghiệm có ảnh hưởng trục tiếp đến người dùng nếu không có sự bảo hộ đúng cách (đối với phòng bộ môn Hoá – Sinh). Trước khi chuẩn bị pha hóa chất cho các tiết thực hành thì giáo viên và cán bộ phụ trách thiết bị cần trang bị những dụng cụ bảo hộ như áo choàng, găng tay, kính bảo hộ và khẩu trang và phải đảm bảo một số quy tắc an toàn khi dạy tại phòng thí nghiệm – thực hành như sau: - Luôn giữ phòng kho chứa hóa chất ngăn nắp, sạch sẽ, tránh để chai lọ thuỷ tinh hoá chất trên sàn nhà. - Không sử dụng tay tiếp xúc với hóa chất thí nghiệm khi không có dụng cụ nào bảo hộ. - Giữ khoảng cách an toàn khi đun nóng các hóa chất có tính a xít mạnh 13 2.1.2. Lập kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất: Hiện nay cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được xem như một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục, thiết bị dạy học đã tạo ra những mặt tích cực trong quá trình dạy học. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy sẽ không tránh khỏi hư hỏng, thất thoát. Chẳng hạn như bộ thiết bị lớp 8,9 đã qua nhiều năm sử dụng dẫn đến có một số đồ dùng đã hỏng hoặc xuống cấp hoặc giảm tính năng sử dụng, độ chính xác không cao. Để khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng, thiết bị dạy học hỏng hóc, xuống cấp , thì ở mỗi đầu năm học, hàng quý, hàng tháng nhân viên thiết bị tiến hành kiểm tra đánh giá thiết bị, đồ dùng, hóa chất phục vụ dạy học để phân loại. Trên cơ sở đó thì lập tờ trình tham mưu nhà trường mua mới bổ sung kịp thời để phục vụ hiệu quả cho hoạt động dạy học trong nhà trường. Ví dụ: Kế hoạch mua sắm bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 61/KH-THCSPĐ Đại Hồng, ngày 09 tháng 12 năm 2022 Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023 của trường THCS Phù Đổng. Căn theo yêu cầu của giáo viên bộ môn; Để đảm bảo phục vụ cho công tác dạy và học của nhà trường. Nay bộ phận Thiết bị lập kế hoạch mua sắm, bổ sung và làm mới trang thiết bị năm học 2022- 2023 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: + Phòng Thiết bị dùng chung: 1 phòng diện tích 60m2 + Phòng TNTH : 2 phòng: gồm + Phòng Hóa – Sinh: 60m + Phòng Lý – Công nghệ : 60m + Phòng vi tính 1 phòng : 60m Bộ thiết bị lớp 6,7 đáp mới PGD cấp đáp ứng nhu đầy đủ cầu sử dụng đồ dùng dạy cho cho chuong trình lóp 6 mới Các thiết bị lớp 8,9 phục vụ tương đối trong dạy học ở các môn văn hóa và TNTH đạt tỷ lệ 75% 1/ Thuận lợi : - Trường có phòng bộ môn, cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho việc dạy và học, có phòng kho chứa đồ dùng, thiết bi môn học. 15 9 Bàn phím Cái 3 200.000 600.000 NS Đã thực hiện 10 Chuột cái 3 150.000 450.000 NS Đã thực hiện 11 Máy in canon 2900 Cái 1 7.000.000 7.000.000 12 Ti vi Cái 1 15.000.000 15.000.000 13 Loptop Cái 1 25.000.000 25.000.000 14 Máy tính để bàn Bộ 2 12.000.000 24.000.000 15 May rèm 2 phòng Bộ 3 35.000.000 75.000.000 NS Đã thực hiện 16 Bộ thực hành ngoài trời Bộ 2 1.950.000 3.900.000 NS Đã thực hiện môn Toán lớp 8,9 17 Cân hóa chất 250gr Cái 1 1.100.000 1.100.000 NS Đã thực hiện Tổng 108.845.000 162.455.000 HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Nhân viên Thiết bị Nguyễn Thị Minh Thủy 2.1. 3. Nắm vững nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác thiết bị trường học: Đối với nhân viên hoặc người phụ trách công tác Thiết bị, bên cạnh việc phải có tinh thần trách nhiệm, thái độ với công việc thì còn phải có hiểu biết đầy đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ công tác thiết bị trường học. Người phụ trách thiết bị dạy học cần phải biết tầm quan trọng của công việc chuẩn bị thiết bị phục vụ dạy học của thầy và trò qua đó góp phần vào sự thành công trong quá trình dạy học của giáo viên trên lớp học. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đang thực hiện đổi mới nội dung và phương pháp dạy học thì đòi hỏi việc nắm bắt kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ công tác thiết bị trường học của người phụ trách thiết bị cũng cao hơn. Một số nội dung cần thiết, hiệu quả khi thực hiện nhiệm vụ thiết bị trường học. + Lập đầy đủ các quy trình mượn trả thiết bị của giáo viên. + Phối hợp với giáo viên bộ môn sắp xếp thiết bị dạy học một cách khoa học, đúng quy định để thuận lợi cho việc sử dụng và đảm bảo an toàn trong quá trình bảo quản, sử dụng. + Phối hợp với giáo viên chuẩn bị kịp thời, đầy đủ thiết bị dạy học theo sổ lịch báo đồ dùng dạy học. +Vào đầu năm học nhân viên thiết bị thông báo về nội quy, các quy định khi học tại phòng thí nghiệm - thực hành để giáo viên và học sinh nắm rõ thực hiện trong đó có việc giới thiệu thiết bị dạy học mới đặc biệt là đối với thiết bị dạy học ở lớp 6,7. + Thường xuyên theo dõi, đánh giá được hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học sẵn có trong nhà trường; cập nhật số lượt mượn, số lần sử dụng, số tiết dạy 17 11 Trần Thị Bích Ngọc Tin K7, K9, HN, NGLL 93 4 1 1 Nguyễn Thị 28 1 1 Như Khuyên Tin K6, K8, HĐTN 6/1 11 16 Nguyễn Thị Hồ Linh To 9/2, 9/3, 8/4; HN, NGLL 9/2 10 1 1 17 Nguyễn Thị Phượng To 91, 6/3, 6/4; HĐTN 6/4 8 1 1 18 Hứa Thành Điểu To 6/1, 6/2; 7/2 27 1 1 19 Trương Công Thành To 9/4, 8/2, 8/3 27 1 1 20 Nguyễn Hữu Quận Toán 7/1, 7/3, 8/1; NGLL 73 10 1 2 10 Võ Thị Mỹ Lan Av 8/3, 8/4, 9/1,9/2 - NGLL 84 39 1 2 11 Nguyễn Thị Thu Nhi Av 8/1,2; 9/3,4; 7/2,3, CN 73 57 1 2 12 Hà Công Binh Anh K6, K7/1; CN K71,2 38 231 12 KHTN-TD- NT Nhạc K6, K8; 9/2,3;CN K6, 13 1 4 Ngô Thị Tuyết Nhi NGLL8/2 3 14 Trần Thị Trang MT K6,7,8, 9/1,4, CD K6 31 3 12 Nguyễn Thị 15 1 4 Tiểu My HĐTN 6,7 (CC) nhạc K7 3 KHTN (lý)K6, 7/3(lý), 7/2(sinh), 21 4 12 Nguyễn Thu Thảo Lý 8, 9/1,4 27 22 Bùi Thị Mỹ Dung Ho 8/3,4; K9; KHTN 7(Hóa) 2 2 4 KHTN( Sinh 7/1; Sinh K8, CN 23 2 8 2 Phạm Thị Thanh Thương K9, HĐTN7/1 17 Sinh K9, TD 6/3,4, 9/2,HĐTN 24 3 12 Đinh Công Khánh 6/3 26 KHTN ( Sinh ) K6; TD 6/1,2; 25 3 12 Nguyễn Đình Toản 9/3,4 26 Nguyễn Văn Tường TD 9/1, K7, K8 1 4 KHTN( sinh 7/2,3 (Lý); Hóa 29 2 4 Phạm Thị Thủy 81,2;CN K8 8 31 Lê Quang Tiến Lý 9/2, 9/3 3 1 2 120 23 78 TỔNG CỘNG 3 TỔ 431 46 152 2 Người tổng hợp Nguyễn Thị Minh Thủy 2.1.4. Tăng cường công tác tham mưu, báo cáo. Nhằm đánh giá kết quả hoạt động cũng như kịp thời khắc phục những mặt hạn chế trong hoạt động thiết bị trường học thì công tác tham mưu, báo cáo là hoạt động không thể thiếu và phải mang có tính thường xuyên, liên tục. * Ví dụ về một số nội dung tham mưu, báo cáo như sau: - Đề xuất với lãnh đạo nhà trường về kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất như tủ, giá, kệ đựng thiết bị để xếp thiết bị. - Đề xuất nâng cấp, sửa chữa và mua một số vi tính nhằm phục vụ dạy học tại phòng thực hành tin.
File đính kèm:
- bao_cao_sang_kien_cach_sap_xep_va_cho_giao_vien_muon_do_dung.docx