Báo cáo Biện pháp Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Tiếng Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Biện pháp Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Biện pháp Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Tiếng Anh
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUÁN TOAN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP QUẬN CẤP THCS NĂM HỌC 2022 – 2023 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN: TIẾNG ANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC MÔN TIẾNG ANH Tác giả: Trần Thị Thu Huyền Giáo viên trường: THCS Quán Toan Quận/huyện: Hồng Bàng Tổ chuyên môn: Khoa Học Xã Hội Hải Phòng, tháng 11 năm 2022 1 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I. MỞ ĐẦU 5 1.1 Tính cấp thiết 5 1.2 Mục tiêu 5 1.3 Đối tượng và phương pháp thực hiện 5 PHẦN II. NỘI DUNG 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.2 Thực trạng 6 2.3 Các biện pháp thực hiện 7 2.4 Thực nghiệm sư phạm 8 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Ưu điểm và hạn chế của biện pháp 25 3.2 Phương pháp khắc phục các hạn chế 26 3.3 Khả năng triển khai rộng rãi của biện pháp 27 PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Với vai trò là một trong những môn học bắt buộc ở trường phổ thông, môn Tiếng Anh không chỉ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng Tiếng Anh mà còn góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung cho các em học sinh. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã xác định, phương pháp dạy học Tiếng Anh trong nhà trường phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh và tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, nâng cao khả năng, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp. 1.2 Mục tiêu Nhằm tích cực hóa các hoạt động của người học, trước tiên người thầy cần giúp học sinh yêu thích môn học. Các em học sinh phải có được tâm thế hào hứng chờ đợi trước mỗi tiết học. Vì thế tạo hứng thú trong học tập có ý nghĩa rất lớn đến thành tích kết quả học tập của học sinh. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường THCS Quán Toan, tôi nhận thấy bên cạnh đa số các em học sinh say mê trong học tập, yêu thích môn Tiếng Anh song vẫn còn một số em học sinh e ngại môn học này. Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng công tác giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở trường Trung học cơ sở Quán Toan, tôi đã nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Tiếng Anh”. 1.3 Đối tượng và biện pháp thực hiện Trong báo cáo này, tôi đã thực hiện một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Tiếng Anh đối với các em học sinh lớp 6A3, 6A6 tại trường THCS Quán Toan. 5 *Hạn chế + Giáo viên: Giáo viên đã áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy, tuy nhiên còn một số tiết học giáo viên chưa thực sự thu hút được tất cả các đối tượng học sinh trong lớp vào bài giảng của mình. Trong một số tiết học giáo viên còn quá chú tâm đến việc truyền tải kiến thức, chưa kịp thời động viên khích lệ các em học sinh. + Học sinh: Một số em học sinh chưa thực sự say mê, hứng thú với môn học. Việc học còn mang tính chất thụ động, ép buộc. Việc hệ thống hoá kiến thức sau mỗi bài học còn hạn chế. 2.3. Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Tiếng Anh a. Biện pháp 1: Tổ chức bài học hấp dẫn học sinh Một số thủ thuật có thể áp dụng vào tiết dạy nhằm gây hứng thú cho học sinh, tạo cho học sinh cảm giác thoải mái, dễ chịu đồng thời kết hợp luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cũng như ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm cho các em. 1. Sử dụng đồ dùng trực quan: Realia, Pictures, Posters 2. Một số trò chơi: Bingo, Jumbled words, Crossword, Kim’s game 3. Một số thủ thuật khác: Dictation list 4. Eliciting 5. Matching 6. Labeling pictures 7. Recording 8. Using video/clip 9. Networks 10. Brainstorming. 11. Gap-filling 12. Categorising 13. Word scramble 14. Role play 7 GV sử dụng các đồ dung học tập có thật và sẵn có để dạy từ vựng cho hs như: school bag, compass, rubber, calculator, giúp HS dễ dàng ghi nhớ từ vựng và hứng thú với giờ học hơn. + Sử dụng tranh, ảnh: VD: Tiếng anh 6, Unit 2: My house, Lesson 3: A closer look 2 GV sử dụng hình ảnh minh họa vị trí các đồ vật, đối tượng nhằm giúp HS dễ dàng hình dung và ghi nhớ các từ miêu tả vị trí đồ vật, đồng thời còn giúp khơi gợi lại về từ vựng. Từ đó HS có thể áp dụng vào miêu tả vị trí của các đồ vật trong cuộc sống thực tiễn hàng ngày. * Dạy học thông qua trò chơi Mục đích của việc tổ chức trò chơi là nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động giáo dục một cách tự nhiên, hình thành cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, cũng như tăng cường sự hòa đồng, thân thiện giữa học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh, giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động. + “Jumbled words” VD: Tiếng Anh 6, unit 2: My house, Lesson 2: A closer look 1 9 Giáo viên nghiên cứu và xác định rõ lượng kiến thức yêu cầu cần đạt đối với các em học sinh khá giỏi và đối tượng học sinh trung bình, cũng như mức độ thực hành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của các em. Tiếp theo, giáo viên tổ chức lớp học với các hoạt động đan xen như: hoạt động cá nhân, cặp, nhóm; trò chơi. Trong bài báo cáo này, tôi xin được trình bày một phần thiết kế bài dạy thể hiện tính linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, dạng bài tích hợp các kỹ năng. Bài soạn hướng đến đối tượng học sinh trong lớp có khả năng tiếp thu bài ở mức khá là chủ yếu. English 7: Unit 3: Community Service Period 18 Lesson 3: A closer look 2 ACTIVITY 1: WARM-UP (GW/PW/IW) 1. Aim: - To create an active atmosphere in the class before the lesson; - To lead into the new lesson. 2. Content: - Review the previous lesson or have some warm-up activities to create a friendly and relaxed atmosphere to inspire Ss to warm up to the new lesson. 3. Products: - Interest and concentration of sts on the class activities. - A friendly and relaxed atmosphere to the new lesson - Having a chance to speak English and focus on the topic of the lesson 4. Implementation: - Teacher instructs - Sts do as required TEACHER AND STUDENTS' CONTENTS ACTIVITIES Step 1: Task delivering - game Step 2: Task performance 11 -To help Ss practice the correct form of the past simple. -To raise Ss' awareness of the past simple tense and the past form of some verbs. - To help Ss distinguish between the present simple, present continuous and past simple in specific context. 2. Content: - To practice using the past simple in context. - Pair work to put the words in the correct columns - Complete the sentences by circling the correct answer A, B or C. - Complete the sentences with the correct form of verbs. 3. Products: - Vocabulary about the topic - Use of the past simple by choosing correct answer. - Ss understand more using Past simple tense. Complete the sentences correctly. - Ss can complete the sentences with the correct form of verbs correctly. 4. Implementation: TEACHER AND STUDENTS' CONTENTS ACTIVITIES Step 1: Task delivering - T sets the scene/ context for the listening and reading. - T asks the whole class to do the Tasks in A Closer Look 2 - Use: to talk about completed Step 2: Task performance actions in the past. - T focuses Ss’ attention on the - Signals: Remember! box. + yesterday - T explains the uses of the past simple. + Last + DT chỉ thời gian + Một khoảng thời gian + ago + in + năm trong QK 13 Task 2. Complete the sentences with Task 2. Complete the sentences the past simple form of the given with the past simple form of the verbs. given verbs. - T has Ss work individually to * Key: complete the sentences with the past 1. took simple form of the given verbs. 2. joined - T asks some Ss to read out their 3. helped sentences. Correct grammar and 4. sent pronunciation mistakes if necessary. 5. volunteered - Ss listen carefully and learn how to do. - Ss work individually - Ss give the answers - T checks the answers as a class Task 3. Complete the sentences with Task 3. Complete the sentences the correct forms of the verbs from with the correct forms of the the box. verbs from the box. - T asks the whole class to read aloud * Key: the verbs in the box. Then have Ss work 1. cook individually to complete the sentences 2. planted with the correct forms of the verbs from 3. are picking up the box. 4. recycled -T asks some Ss to read out the 5. read complete sentences. Correct grammar and pronunciation mistakes if necessary. - Ss work individually - T checks the answers as a class. - T comments on their performance Step 3: Report and discussion - Ss write down the new vocabulary 15 - T has the class read out the sentences. 4. Last spring, we helped the elderly - T corrects grammar and pronunciation in a nursing home. mistakes if necessary. 5. We helped people in flooded - T invites one or two Ss to say out their areas last year. answers in front of the class. - Ss Do the tasks and share the answers - T checks the answers as a class. Task 5. Work in pairs. Tom is from Task 5. Work in pairs. Tom is the Red Cross. Look at the fact sheet from the Red Cross. Look at the and ask Tom about his projects in fact sheet and ask Tom about his 2016 and 2018. projects in 2016 and 2018. - T helps Ss be aware of some * Tom’s project: community activities that Ss in other countries do. - T introduces the Red Cross projects and activities in 2016 and 2018. - T has Ss work in pairs to practise asking and answering questions based on the fact sheet. - T tells Ss to follow the example. Example: Remind them to use the past simple Tom: I’m from the Red Cross. I when they ask and answer questions worked on the Help Lonely People about the past activities. project in 2016. - T invites some pairs to make short Lan: What did you do? conversations as an example. Tom: We helped 200 lonely - T corrects any grammar and people pronunciation mistakes if necessary. Step 3: Report and discussion - Ss work independently - Ss share the answers 17 -Step 4: Judgement T gives feedback and requires Ss to do homework. Biện pháp 3: Học sinh ghi nhớ bài học thông qua sơ đồ tư duy Việc tổng hợp lại kiến thức trọng tâm sau mỗi đơn vị bài học là điều vô cùng quan trọng. Sử dụng sơ đồ tư duy có thể giúp cho học sinh hệ thống hoá nội dung kiến thức một cách rõ ràng, khoa học. Khi quan sát sơ đồ tư duy, các em học sinh có thể thuyết trình được nội dung bài học một cách dễ dàng, việc ghi nhớ cũng như vận dụng kiến thức của các em sẽ được cải thiện hơn. Ví dụ sau tiết học Unit 1, Lesson 2: A closer look 2 Tại phần “Consolidation”, tôi tổng hợp kiến thức cho các em thông qua sơ đồ tư duy nhằm hệ thống nội dung kiến thức về thì Hiện tại đơn đã dạy trong bài. 19
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_cho_hoc_sinh.docx